Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 46: Đồng chí

 Đồng chí

 

Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau

Súng bên súng, đầu sát bên đầu,

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ.

Đồng chí !

 

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày,

Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,

Sốt run người vầng chán ướt mồ hôi.

Áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá,

Miệng cười buốt

Chân không giầy

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

 

Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 15296 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 46: Đồng chí, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Về dự thao giảng Kiểm tra bài cũ Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác x a nhau. Ví dụ: Anh Đồng(1) cầm cái nồi đồng(2) đi qua cánh đồng(3). Đồng(1): Tên người. Đồng(2): Chất liệu (Cu) Đồng(3): Vùng đất rộng dùng để cấy trồng Hãy nêu lại thế nào là từ đồng âm? cho ví dụ? Đồng chí - Chính Hữu - Tiết 46 I. Đọc - giới thiệu chung Đồng chí - Chính Hữu - Tiết 46 I. Đọc - giới thiệu chung 1. Tác giả - Nhà thơ, người lính trực tiếp chống Pháp. - Chủ yếu sáng tác về người lính, chiến tranh. - Thơ ông mộc mạc, giản dị, giàu chất liệu hiện thực đời sống chiến tranh. 2. Tác phẩm Sáng tác 1948 sau khi tham gia chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947. “Tôi bị ốm, sốt rét ác tính nhưng không có thuốc men gì cả. Đơn vị vẫn hành quân và để lại một đồng chí chăm sóc tôi. Không có đồng chí đó có lẽ tôi đã bỏ mạng. Sự ân cần của đồng chí đó khiến tôi nhớ đến những lần đau ốm được mẹ, được chị chăm sóc” 	(Tác giả nói về tác phẩm) Đồng chí - Chính Hữu - Tiết 46 I. Đọc - giới thiệu chung Đồng chí 1. Tác giả - Nhà thơ, người lính trực tiếp chống Pháp. - Chủ yếu sáng tác về người lính, chiến tranh. - Thơ ông mộc mạc, giản dị, giàu chất liệu hiện thực đời sống chiến tranh. 2. Tác phẩm Sáng tác 1948 sau khi tham gia chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947. - Hai phần 3. Cấu trúc - Thơ tự do. Dòng thơ thứ bảy của bài thơ có gì đặc biệt? Mạch cảm xúc và suy nghĩ trong bài thơ được triển khai như thế nào trước và sau đòng thơ đó? ? Đồng chí - Chính Hữu - Tiết 46 I. Đọc - giới thiệu chung 1. Tác giả - Nhà thơ, người lính trực tiếp chống Pháp. - Chủ yếu sáng tác về người lính, chiến tranh. - Thơ ông mộc mạc, giản dị, giàu chất liệu hiện thực đời sống chiến tranh. 2. Tác phẩm Sáng tác 1948 sau khi tham gia chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947. II. Đọc hiểu văn bản 1. Cấu trúc - Thơ tự do. - Ba phần. 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí Nước mặn đồng chua. Đất cày lên sỏi đá. - Xuất thân từ những người nông dân nghèo khổ. - Họ đến từ nhiều miền quê khác nhau Súng bên súng. Đầu sát bên đầu. Đêm rét chung chăn. - Họ đã nhanh chóng trở thành tri kỉ Tri kỷ Khó có thể cấy trồng Sáu dòng thơ đầu nói về cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính cách mạng. Cơ sở ấy là gì? ? Đôi người xa lạ. Chẳng hẹn quen nhau. Từ nhiều miền quê khác nhau Đồng chí - Chính Hữu - Tiết 46 I. Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 3. Cấu trúc -Hai tiếng “Đồng chí” tách riêng thành một câu tạo ra sự ngân vang lắng đọng thiêng liêng, cao quý về tình đồng chí Đồng chí Hai tiếng “Đồng chí” trong bài thơ đứng tách riêng thành một câu có tác dụng gì? ? 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí - Xuất thân từ những người nông dân nghèo khổ. - Họ đến từ nhiều miền quê khác nhau - Họ đã nhanh chóng trở thành tri kỉ Đồng chí - Chính Hữu - Tiết 46 I. Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 3. Cấu trúc -Hai tiếng “Đồng chí” tách riêng thành một câu tạo ra sự ngân vang lắng đọng thiêng liêng, cao quý về tình đồng chí ? 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí - Xuất thân từ những người nông dân nghèo khổ. - Họ đến từ nhiều miền quê khác nhau - Họ đã nhanh chóng trở thành tri kỉ 2. Biểu hiện và vẻ đẹp tình đồng chí đồng đội Ruộng nương. Gian nhà không. Giếng nước gốc đa. Gửi bạn thân Mặc kệ Hãy tìm trong bài thơ những chi tiết, hình ảnh tình đồng chí đồng đội làm nên sức mạnh tinh thần của những người lính cách mạng. Phân tích ý nghĩ, giá trị của những chi tiết, hình ảnh đó? -Họ thấu hiểu tâm tư nỡi lòng của nhau. Họ “Mặc kệ” tất cả để ra đi vì nghĩa lớn. -Họ chung nhau chịu đựng những gian khổ thiếu thốn của cuộc đời người lính. Tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh. Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi. áo anh rách vai, Quần tôi có vài mảnh vá Chân không giầy Đồng chí - Chính Hữu - Tiết 46 I. Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 3. Cấu trúc -Hai tiếng “Đồng chí” tách riêng thành một câu tạo ra sự ngân vang lắng đọng thiêng liêng, cao quý về tình đồng chí. ? 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí - Xuất thân từ những người nông dân nghèo khổ. - Họ đến từ nhiều miền quê khác nhau - Họ đã nhanh chóng trở thành tri kỉ 2. Biểu hiên và vẻ đẹp tình đồng chí đồng đội Hình ảnh “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay trong bài thơ có ý nghĩ gì? -Họ thấu hiểu tâm tư nỡi lòng của nhau. Họ “Mặc kệ” tất cả để ra đi vì nghĩa lớn. -Họ chung nhau chịu đựng những gian khổ thiếu thốn của cuộc đời người lính. Thương nhau tay nắm lấy bàn tay -Họ nắm tay nhau truyền cho nhau sức mạnh và niềm tin để vượt qua gian khổ chiến đấu với kể thù. Đồng chí - Chính Hữu - Tiết 46 I. Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 3. Cấu trúc ? 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí 2. Biểu hiên và vẻ đẹp tình đồng chí đồng đội Đêm nay rùng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. Những câu thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về người lính và cuộc chiến đấu? Hãy phân tích vẻ đẹp và ý nghĩ hình ảnh trong những câu thơ ấy? -Họ thấu hiểu tâm tư nỡi lòng của nhau. Họ “Mặc kệ” tất cả để ra đi vì nghĩa lớn. -Họ chung nhau chịu đựng những gian khổ thiếu thốn của cuộc đời người lính. -Họ nắm tay nhau truyền cho nhau sức mạnh và niềm tin để vượt qua gian khổ chiến đấu với kể thù. Súng 	Trăng Gần 	Xa Chiến sĩ 	Thi sĩ Chiến đấu 	Trữ tình Chiến tranh 	Hòa bình Thực tại 	Mộng mơ Đây là bức tranh đẹp, là biểu tượng về hình ảnh Người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp. -Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” là sự kết hợp hài hòa giữa chất chiến đấu và chất lãng mạn. Đồng chí - Chính Hữu - Tiết 46 I. Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 3. Cấu trúc ? 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí 2. Biểu hiên và vẻ đẹp tình đồng chí đồng đội Theo em vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ về tình đồng đội của những người lính là Đồng chí? Đây là bức tranh đẹp, là biểu tượng về hình ảnh Người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp. -Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” là sự kết hợp hài hòa giữa chất chiến đấu và chất lãng mạn. 3. Vài nét nghệ thuật cơ bản Các chi tiết và thủ pháp nghệ thuật nào trong bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảm đồng chí ấy? -Sử dụng những câu thơ sóng đôi. Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị. Giọng thơ trầm lắng phù hợp cảm xúc. -Khai thác chất liệu hiện thực đời sống chiến tranh Đồng chí - Chính Hữu - Tiết 46 I. Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 3. Cấu trúc ? 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí 2. Biểu hiên và vẻ đẹp tình đồng chí đồng đội 3. Vài nét nghệ thuật cơ bản Qua bài thơ này em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kì kháng chiến chống Pháp? -Sử dụng những câu thơ sóng đôi. Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị. Giọng thơ trầm lắng phù hợp cảm xúc. -Khai thác chất liệu hiện thực đời sống chiến tranh Đồng chí - Chính Hữu - Tiết 46 I. Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả - Nhà thơ, người lính trực tiếp chống Pháp. - Chủ yếu sáng tác về người lính, chiến tranh. - Thơ ông mộc mạc, giản dị, giàu chất liệu hiện thực đời sống chiến tranh. 2. Tác phẩm Sáng tác 1948 sau khi tham gia chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947. II. Đọc hiểu văn bản 1. Cấu trúc - Thơ tự do. - Ba phần. 2. Nội dung a. Cơ sở hình thành tình đồng chí - Xuất thân nông dân nghèo. - Vì cùng mục đích phục vụ cách mạng. - Cùng chia sẻ gian lao thiếu thốn. Thiêng liêng, cao quý, kết tinh tình cảm, cảm xúc, tình bạn, tình người. b. Biểu hiện, sức mạnh của tình đồng chí - Yêu quê hương đất nước. - Gian khổ, khó khăn, thiếu thốn. - Lạc quan, coi thường khó khăn thử thách. - Sức mạnh lớn lao của sự sẻ chia thầm lặng. c. Bức tranh đồng đội - Là một biểu tượng đẹp về hình ảnh người lính. - Tâm hồn lãng mạn, bay bổng. 3. ý nghĩa văn bản Xa lạ Đồng chí Quen nhau Tri kỷ - Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị. - Khai thác chất liệu hiện thực đời sống chiến tranh. - Đồng chí: Thiêng liêng cao cả, keo sơn gắn bó, kết tinh cao đẹp của tình bạn tình người. * Ghi nhớ: (SGK – T131). III. Luyện tập Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ các em học sinh chăm ngoan, học giỏi 

File đính kèm:

  • pptngu van 9.ppt
Bài giảng liên quan