Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Bài dạy: Lập luận trong văn nghị luận

“ “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.

Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.”

 (Trích “Tuyên ngôn Độc lập”- Hồ Chí Minh)

 

ppt10 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Bài dạy: Lập luận trong văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài dạy: Lập luận trong văn nghị luận Giáo viên: Phạm Thu HàLập luận trong văn nghị luậnKiểm tra bài cũHãy vạch ra các ý cho đề văn sau: Một trong những nét phong cách nổi bật của thơ Hồ Chí Minh là “hình tượng thơ luôn có sự vận động hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai”. Hãy chứng tỏ điều đó qua bài thơ “Chiều tối” và “Giải đi sớm”.Lập luận trong văn nghị luậnĐáp án:Các ý cần có:Giải thích về hình tượng thơ và sự vận động của hình tượng thơ Bác.Chứng minh sự vận động của hình tượng thơ Bác qua hai bài “Chiều tối” và “Giải đi sớm” theo các ý cơ bản sau:Hình tượng thơ vận động hướng về sự sốngHình tượng thơ vận động hướng về ánh sángHình tượng thơ vận động hướng về tương laiLập luận trong văn nghị luận A/ Lập luân và các yếu tố của lập luận1. Lập luận là gì?* Xét ví dụ:“ “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.” (Trích “Tuyên ngôn Độc lập”- Hồ Chí Minh)Lập luận trong văn nghị luận2. Các yếu tố của lập luậnLuận điểmQuyền Độc lập- Tự do chính nghĩa của dân tộc Việt NamLật tẩy bộ mặt xảo trá của Thực dân PhápKhẳng định cuộc nổi dậy của nhân dân Việt nam là tất yếuTội lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác áiTội lừa đảo, hai lần bán nước Việt NamLập luận trong văn nghị luậnB. Một số cách luận chứng Diễn dịchQuy nạpPhối hợp diễn dịch với quy nạp (Tổng- Phân- Hợp)Nêu phản đềSo sánhPhân tích nhân quảVấn đápLập luận trong văn nghị luận C. Một số kiểu lỗi về lập luận1.Luận điểm không rõ ràng2. Luận cứ không chuẩn xác, không đáng tin cậy3. Luận chứng thiếu logicLập luận trong văn nghị luậnD. Thực hànhTổ 1: Làm phần a,b,c của bài tập 1/22Tổ 2: Làm phần c,d của bài tập 1/22Tổ 3: Làm bài tập 2/23Tổ 4: Làm phần a của bài tập 3/23Lập luận trong văn nghị luậnBài tập về nhà:Bài tập 1:Đọc kĩ văn bản “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh và cho biết cách luận chứng mà tác giả sử dụng trong tác phẩm ?Bài tập 2:Xem lại bài viết số 1, hãy tự xác định lại các lỗi lập luận mà bản thân đã mắc phải và thử chữa lại các lỗi đó.Xin chân thành cám ơn các Thầy ,Cô và các em học sinh đã đến dự tiết học này!

File đính kèm:

  • pptlap_luan_trong_van_nghi_luan.ppt