Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Bài học: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

Đoạn 1: Từ đầu đến “ không cần gì cả”: Giới thiệu Tử Văn và hành động đốt đền.

Đoạn 2: “Đốt đền xong tan tành như cám vậy”: Hành động kiên quyết vạch mặt bọn gian tà của Tử Văn.

Đoạn 3: Đoạn còn lại: Tử Văn nhận chức phán sự và lời bình của tác giả.

 

 

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Bài học: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNGGV THỰC HIỆN: TRẦN THỊ KIM LYTập thể lớp 10A7kính chào quý thầy cô!NS:28-01-10NGUYỄN DỮ(Tản Viên từ phán sự lục_trích Truyền kì mạn lục)CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰĐỀN TẢN VIÊNTRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNGGV THỰC HIỆN: TRẦN THỊ KIM LYNS: 28-01-101.Tác giả- Nguyễn Dữ (? - ?) sống ở thế kỷ XVI.- Quê: xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân (Thanh Miện), Hải Dương.- Xuất thân trong một gia đình khoa bảng.- Từng đi thi đỗ và làm quan. Sau đó lui về ở ẩn.- Là học trò giỏi của Nguyễn Bỉnh Khiêm.- Tác phẩm “Truyền kì mạn lục”.Em hãy cho biết những nét chính về tác giả Nguyễn Dữ?I. TÌM HIỂU CHUNG- Có nguồn gốc từ Trung Quốc, truyền vào Việt Nam khoảng cuối thế kỷ XV, đầu thế kỷ XVI.- Trong truyện truyền kỳ, thế giới con người và thế giới cõi âm với những thánh thần, ma quỉ có sự tương giao -> là yếu tố tạo nên sự hấp dẫn.- Đằng sau những tình tiết hoang đường là những vấn đề cốt lõi của hiện thực cũng như quan niệm và thái độ của tác giả.2. Tác phẩm: Thể loại truyền kìTrình bày hiểu biết của em về thể loại truyền ki.ø Truyền kì mạn lục: Viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện. Ra đời vào nửa đầu thế kỷ XVI. Hầu hết ở thời Lý, Trần, Hồ, Lê sơ và đề có yếu tố hoang đường.Thể hiện số phận bất hạnh của người phụ nữ, đề cao tinh thần dân tộc, phẩm chất của người trí thức.“THIÊN CỔ KÌ BÚT”Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm Truyền kỳ mạn lục.“Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên”:Xuất xứ: trích “Truyền kì mạn lục”.Tóm tắt truyện:Bố cục:Em hãy xác định bố cục của truyện.Em hãy tóm tắt truyện.Bố cụcĐoạn 1: Từ đầu đến “ không cần gì cả”: Giới thiệu Tử Văn và hành động đốt đền.Đoạn 2: “Đốt đền xong tan tành như cám vậy”: Hành động kiên quyết vạch mặt bọn gian tà của Tử Văn.Đoạn 3: Đoạn còn lại: Tử Văn nhận chức phán sự và lời bình của tác giả. ĐỌC_HIỂU VĂN BẢN:Sự kiên định, chính nghĩa của nhân vật Ngô Tử Văn Nhân vật Tử VănĐược giới thiệu theo phương pháp truyền thống của văn học trung đại.Tên: SoạnQuê quán: Yên Dũng, Lạng GiangTính tình: khảng khái, nóng nảy, cương trựcNhân vật Tử Văn được giới thiệu bằng những chi tiết nào? b.Hành động đốt đềnTrước khi đốt đền:Khi đốt đền:Dứt khoát, mạnh me.õCầu mong được sự ủng hộ của trời đất.Tại sao Tử Văn lại “tắm rửa sạch sẽ, khấn trời”trước khi châm lửa đốt đền?Chi tiết “vung tay không cần gì cả”thể hiện thái độ của Tử Văn như thế nào khi đốt đền? b.Hành động đốt đềnĐền là nơi thờ cúng rất thiêng liêngTử Văn là người có học,có hiểu biếtTại sao Tử Văn lại đốt đền?ĐỀNMIẾUCHÙAĐÌNHNguyên nhân đốt đền:Trong làng có một ngôi đềnrất linh thiêngBị hồn tên tướng giặc Bắc triều chiếm giữTử Văn tức giậnđốt đềnTức giậnYù nghĩa hành động đốt đền:Thể hiện tính cương trực, can đảm, mạnh mẽ và quyết liệt của nhân vật Tử Văn Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽHành động đốt đền của Tử Văn thể hiện điều gì?Thái độ của Tử Văn sau khi đốt đền:Với hồn ma tên tướng giặcVới thổ côngBình thản, không xem ra gìKinh ngạc, tôn trọng, cảm thôngEm có nhận xét gì về thái độ của Tử Văn sau khi đốt đền?Em có nhận xét gì về thái độ của Tử Văn đối với hồn ma tên tướng giặcvà vị thổ công nước Việt?Tử Văn ý thức rất rõ việc mình làm, can đảm đối đầu với kẻ ác.Yùnghĩa sự xuất hiện của thổ công:Giải thích rõ sự việc, đưa câu chuyện phát triển cao hơnPhản ánh thực tế các đền xung quanh đều ăncủa đút, bao che kẻ ácNgười làm việc tốt sẽ được đồng tìnhSự xuất hiện của nhân vật Thổ công có ý nghĩa gì?phân vaiNgười dẫn chuyệnTử VănDiêm VươngBách hộ họ Thôi“Diêm Vương mắng Tử Văn rằng sai lính đưa Tử Văn về”c. Tử Văn trong buổi xử kiệnQuang cảnh Minh ty: Aâm u, rùng rợnThái độ đối xử với Tử Văn của bọn quỉ địa ngục và Diêm VươngĐe dọa, vu cáo, sỉ nhụcThái độ đối đáp của Tử Văn Kiên quyết, cứng cỏi, không chịu nhún nhườngSự cương trực chính nghĩa của Tử Văn đã chiến thắng bọn gian tà, kẻ xấu bị trừng phạtSo sánh cách xử kiện của diêm vươngVới thực trạng xã hội đương thời.c. Thái độ của Tử Văn trong buổi xử kiệnEm hãy tìm những chi tiết miêu tả quang cảnh Minh ty.Em có nhận xét gì về quang cảnh Minh ty?Trong buổi xử kiện, Tử Văn đã bịDiêm vương và bọn quỉđối xử như thế nào?Trước những điều đó, Tử Văn đã cóthái độ đối đáp như thế nào?Thái độ đó được thể hiệnqua những chi tiết nào?Điều đó được thể hiện quanhững chi tiết nào?Yù nghĩa việc Ngô Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên:Sự thưởng công xứng đáng cho người chính trực, dũng cảm.Khích lệ mọi người dũng cảm chống lại cái xấu, cái ác.Sự bất tử hoá khát vọng chính nghĩa, công lí của con người.Việc Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên có ý nghĩa gì?Lời bình của truyện Thể hiện quan niệm của tác giả về kẻ sĩ: cứng cỏi, cương trực, có dũng khí, phải chống cái xấu, cái ác để bảo vệ công lí và sẽ được phần thưởng xứng đáng.Ý nghĩa lời bình của tác giả ở cuối truyện?Yù nghĩa của cuộc đấu tranhcủa Tử Văn là gì?Là cuộc đấu tranh sống còn giữa 2 thế lực: THIỆN và ÁCChính nghĩa luôn luôn chiến thắng.Khẳng định nhân cách cứng cỏi của kẻ sĩ đương thời, trọng công lý, đòi công lýPhản ánh thế lực cường quyền, phong kiến bè phái đương thời hãm hại dân lànhLên án bọn giặc chết rồi mà vẫn gây tội ácYùnghĩacuộcđấu tranhSử dụng yếu tố kì ảo:Cách kể chuyện hấp dẫn, giàu kịch tính:Tính cách nhân vật được khắc hoạ rõ nét:Em hãy chỉ ra các yếu tố thần kỳ của truyện.3. Chủ đềMiêu tả người trí thức Tử Văn có tính tình cương trực,dũng cảm đốt đền, đồng thời làm rõ hành động mạnh mẽ, quyết liệt, vạch mặt bọn gian tà trước công lý,giành chiến thắngNghệ thuật kể chuyện đặc sắccủa tác giả Nguyễn Dữthể hiện qua những chi tiết nào?Em hãy nêu chủ đề của truyện.Tổng kếtNội dung: Đề cao tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác, trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn – một người trí thức nước Việt. Đồng thời thể hiện niềm tin công lí, chính nghĩa nhất định sẽ chiến thắng gian tà.Nghệ thuật: kể chuyện lôi cuốn, giàu kịch tính; xây dựng nhân vật sắc nét; sử dụng nhiều yếu tố kì ảo.Nhân vật Tử Văn có điểm gì đáng để ta noi theo?Hãy kể lại những tấm gương can đảm, kiên cường đấu tranh với cái ác, cái xấu trong cuộc sống mà em biết.Luyện tậpHãy viết lại kết thúc của câu chuyện trong vòng 10 đến 15 câu.CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptCHUYEN_CHUC_PHAN_SU_DEN_TAN_VIEN.ppt