Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Đọc văn: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

v Hiện tượng song ngữ: 2 ngôn ngữ cùng được sử dụng để sáng tác văn học (dịch từ chữ Hán ra chữ Nôm)

 Giống:

- Văn học viết của người

- Việt

- Mang đặc điểm của VHTĐ

- Một số thể loại tiếp thu từ TQ

 

ppt26 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Đọc văn: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Đọc văn:KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXKIỂM TRA BÀI CŨ:Khái niệm Văn học dân gian? Đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian là gì?Khái niệm ca dao? Có mấy loại ca dao? Ca dao than thân thường là lời của ai? Vì sao? Họ thường sử dụng những biểu tượng gì?Tại sao lại sử dụng biểu tượng đó? Dẫn chứng minh hoạ.KHÁI QUÁT VHVNTỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXKhái niệm Văn học trung đại - Là chỉ văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX - Hình thành, tồn tại và phát triển trong khuôn khổ nhà nướcphong kiến Việt NamKHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXI. Các thành phầnII. Các GĐ PTIII. ĐĐ về NDIV. ĐĐ về NTGồm 2 thành phần chủ yếu: Văn học chữ HánVăn học chữ Nôm1. Văn học chữ HánLà các sáng tác bằng chữ Hán của người ViệtRa đời sớm (thế kỉ X) Tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển VHTĐThể loại: tiếp thu các thể loại từ VH TQ	+ Văn xuôi: cáo, chiếu, biểu, hịch, kí sự, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi	+ Thơ: thơ cổ phong, Đường luật, phú Có những thành tựu to lớnTác giả: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Cao Bá Quát2. Văn học chữ NômLà các sáng tác bằng chữ Nôm (dựa vào chữ Hán ghi âm tiếng Việt)Ra đời muộn hơn chữ Hán (thế kỉ XIII)Tồn tại và phát triển đến hết thời kì VHTĐThể loại: chủ yếu là thơ, rất ít văn xuôi	+ Các thể thơ tiếp thu từ TQ: phú, văn tế, thơ Đường luật	+ Phần lớn các thể thơ dân tộc: ngâm khúc, truyện thơ, hát nóiCó nhiều thành tựu to lớnTác giả: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình ChiểuKHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXI. Các thành phầnII. Các GĐ PTIII. ĐĐ về NDIV. ĐĐ về NTGồm 2 thành phần chủ yếu: Văn học chữ HánVăn học chữ NômBổ sung cho nhau trong suốt quá trình phát triển Hiện tượng song ngữ: 2 ngôn ngữ cùng được sử dụng để sáng tác văn học (dịch từ chữ Hán ra chữ Nôm)Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau của VH chữ Hán và VH chữ Nôm Giống:Văn học viết của người ViệtMang đặc điểm của VHTĐMột số thể loại tiếp thu từ TQ KhácVăn học chữ HánVăn học chữ NômRa đời thế kỉ XViết bằng chữ HánThể loại VH: tiếp thu từ Trung QuốcBao gồm thơ, văn xuôiRa đời khoảng tk XIIIViết bằng chữ NômThể loại: vừa tiếp thu vừa sáng tạoThơ là chủ yếuII. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN Gồm 4 giai đoạn: Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX Nửa cuối thế kỉ XIXBảng phân chia các giai đoạn văn học trung đạiVăn học viết chính thức hình thành 2 thành phần: VH chữ Hán & VH chữ NômHiện tượng Văn- Sử-Triết bất phân.TG/TP: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn DữVH chữ Hán nhiều thành tựu: văn xuôi tự sự, văn chính luậnVH chữ Nôm: vừa tiếp thu thể loại từ Trung Quốc vừa sáng tạoYêu nước mang âm hưởng ngợi ca, hào hùngPhản ánh, phê phán hiện thực XHPKTriều Lê thiết lập sau chiến thắng quân Minh, tồn tại hơn 100 nămXHPK phát triển mạnh cuối XVNội chiến: Lê -Mạc, Đàng trong - Đàng ngoài2. Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVIIVH viết chính thức ra đờiVH chữ Nôm xuất hiệnTG/TP: Lí Thường Kiệt, Lí Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn- Văn học chữ Hán với các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc- Văn - Sử – Triết bất phânYêu nước với âm hưởng hào hùng, ngợi caXây dựng và khôi phục nền văn hiến của dân tộcĐất nước vừa giành được độc lập (938)Xây dựng nhà nước PKXây dựng đất nước hoà bình vững manh1. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIVSự kiện VH, Tác giả - Tác phẩmNghệ thuậtNội dungBối cảnh LS - XHGiai đoạn văn họcBảng phân chia các giai đoạn văn học trung đạiXuất hiện tác phẩm văn xuôi bằng chữ quốc ngữTG/TP: Nguyễn Đình Chiểu, Trần Tế Xương, Nguyễn KhuyếnVH chữ Hán & NômSáng tác theo thi pháp truyền thốngYêu nước mang ân hưởng bi trángChống thực dân – tay saiVạch trần sự nhố nhăng của XH TD nửa PK = thơ văn trào phúngChế độ phong kiến suy tànThực dân Pháp xâm lược (1858)Hình thái XH: chuyển từ XHPK -> XHTD nửa PKẢnh hưởng văn hóa Phương Tây4. Nửa cuối thế kỉ XIXÝ thức cá nhân phát triểnVH đạt nhiều thành tựu rực rỡTG/TP: Nguyễn Du, Thơ Hồ Xuân Hương, Đặng Trần Côn, Thơ Bà Huyện Thanh Quan, Ngô gia văn phái, Nguyễn Công TrứPhát triển mạnh, khá toàn diệnVH chữ Nôm: đạt nhiều thành tự lớnVH chữ Hán: văn xuôi tự sựXuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa: đòi quyền sống,hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người Hướng tới hiện thực đời sống Hướng vào tình cảm riêng tư cá nhânNội chiến kéo dài, nhiều phong trào khởi nghĩa nông dân nổ ra -> chế độ PK khủng hoảng, suy thoái- Triều Nguyễn khôi phục lại CĐPK càng nặng nề hơn3. Từ thế kỉ XVII đến nửa đầu thế kỉ XIXSự kiện VH, Tác giả - Tác phẩmNghệ thuậtNội dungBối cảnh LS - XHGiai đoạn văn họcĐọc văn:KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX (Tiếp theo)KIỂM TRA BÀI CŨ: Khái niệm Văn học Trung đại Việt Nam? Các thành phần chủ yếu của Văn học trung đại? So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai thành phần đó?I. Các thành phầnGồm 2 thành phần chủ yếu: Văn học chữ HánVăn học chữ NômII. Các giai đoạn phát triển: Gồm 4 giai đoạn: Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX Nửa cuối thế kỉ XIXI. Các thành phầnII.Các Giai đoạn phát triểnIII. Đặc điểm về nội dungIV. Đặc điểm về nghệ thuậtKHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX BA NỘI DUNGChủ nghĩa yêu nướcChủ nghĩa nhân đạoCảm hứng thế sựIII. Đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX Aûnh hưởng : + Truyền thống dân tộc + Tinh thần thời đại +Aûnh hưởng từ nước ngoài (Trung Quốc)1. Chủ nghĩa yêu nướcLà nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của Văn học Trung đại.Gắn liền với tư tưởng “ Trung quân ái quốc” và truyền thống yêu nước của dân tộc.Biểu hiện:	+ Ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc	+ Lòng căm thù giặc, quyết chiến, quyết thắng kẻ thù	+ Tự hào về những chiến công	+ Tự hào về truyền thống lịch sử	+ Biết ơn, ngợi ca những người đã hi sinh vì đất nước	+ Tình yêu thiên nhiên, đất nướcÂm hưởng: bi tráng, hào hùng, thiết tha.Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà-Lí Thường Kiệt;Bình Ngô đại cáo-Nguyễn Trãi; Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn; Thiên Trường vãn vọng-Trần Nhân Tông Ví dụ: + Ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc “Sông núi nước Nam, vua Nam ở Rành rành định phận tại sách trời” ( Sông núi nước Nam- Lí Thường Kiệt) “ Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc, Nam cũng khác Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập Cùng Hán. Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương Tuy manh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có” (Đại cáo Bình Ngô-Nguyễn Trãi)	 + Tự hào về những chiến công “Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù” (Phò giá về kinh -Trần Quang Khải-) + Tự hào về truyền thống lịch sử.(Nước Đại Việt ta-trích Đại cáo Bình Ngô-Nguyễn Trãi) + Biết ơn, ngợi ca những người đã hi sinh vì đất nước Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc- Nguyễn Đình Chiểu + Tình yêu thiên nhiên, đất nước “Trước xóm sau thôn tựa khói lồng Bóng chiều man mác có dường không Mục đồng sáo vẳng trâu về hết Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng” (Thiên Trường vãn vọng-Trần Nhân Tông) + Lòng căm thù giặc, quyết chiến, quyết thắng kẻ thù “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng” (Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn) 2. Chủ nghĩa nhân đạoLà nội dung lớn, xuyên suốt Văn học Trung đại.Bắt nguồn từ:	+ Truyền thống nhân đạo của người Việt Nam	+ Cội nguồn văn học dân gian	+ Ảnh hường tư tưởng nhân văn tích cực của Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáoBiểu hiện: phong phú, đa dạng:	+ Lòng thương người Ví dụ: “ Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” (Truyện Kiều- Nguyễn Du) Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ); Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn- Đoàn Thị Điểm)	+ Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người VD: “ Trong tay đã sẵn đồng tiền Dẫu rằng đổi trắng thay đen khó gì” (Truyện Kiều- Nguyễn Du) “ Người nách thước, kẻ tay đao Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi” (Truyện Kiều- Nguyễn Du)+ Khẳng định, đề cao con người về tài năng, phẩm chất với những khát vọng chân chính: quyền sống, hạnh phúc, tự do, công lí, chính nghĩa VD: Chị em Thuý Kiều( Truyện Kiều), Chinh phụ ngâm; Cung oán ngâm khúc+ Đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với người VD: “ Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình”( Lục Vân Tiên-Nguyễn Đình Chiểu)Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Truyện Kiều(Nguyễn Du); Chinh phụ ngâm(Đặng Trần Côn- Đoàn Thị Điểm); Lục vân Tiên(Nguyễn Đình Chiểu); Chuyện người con gái Nam Xương(Nguyễn Dữ)3. Cảm hứng thế sựBày tỏ suy nghĩ, tình cảm, thái độ về cuộc sống hiện thực và con ngườiBiểu hiện: + Hiện thực xã hội “ Còn bạc còn tiền còn đệ tử Hết cơm hết rượu hết ông tôi”(Nguyễn Bỉnh Khiêm) + Cuộc sống đau khổ của con ngườiPhát triển mạnh từ thế kỉ XVIII – XIXTạo tiền đề cho văn học hiện thực sau này.- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm; Nguyễn Khuyến; Tú Xương; Vũ trung tuỳ bút-(Phạm Đình Hổ); Thượng kinh kí sự(Lê Hữu Trác)“Còn bạc còn tiền còn đệ tử Hết cơm hết rượu hết ông tôi” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) * “Sông kia rày đã nên đồngChỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai Vẳng nghe tiếng ếch bên taiGiật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò” (Tú Xương)* Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh-Phạm Đình Hổ.Tính quy phạmvà sự phá vỡtính quy phạmKHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXNGHỆ THUẬTKhuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dịTiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoàiIV.Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạmTính quy phạmLà sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫuThể hiện:	+ Quan điểm văn học: Coi trong mục đích giáo huấn: “Văn dĩ tải đạo”, “Thi dĩ ngôn chí” “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà” (Nguyễn Đình Chiểu)	+ Tư duy nghệ thuật: nghĩ theo kiểu mẫu có sẵn đã thành công thứcVD: . Người đẹp: nghiêng nước nghiêng thành, chim sa cá lặn Tài: cầm, kì, thi, hoạ	 Nghề: ngư-tiều-canh-mục; Con vật: Long-lân-quy-phượng. + Thể loại văn học: tuân thủ quy định chặt chẽ về kết cấu, niêm luật VD: Thơ thất ngôn bát cú Đường luật; Thất ngôn Tứ tuyệt + Cách sử dụng thi liệu: nhiều điển tích, điển cố, văn liệu quen thuộc “Kẻ chốn Chương Đài ,người lữ thứ Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn” (Chiều hôm nhớ nhà- Bà Huyện Thanh Quan)* Tính quy phạm tạo ra đặc trưng về nghệ thuật: thiên về ước lệ, tương trưngb. Sự phá vỡ tính quy phạm “Trời thu xanh ngắt mấy từng cao Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Nước biếc trông như tầng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái Một tiếng trên không ngỗng nước nào Nhân hứng cũng vừa toan cất bút Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào” (Thu vịnh-Nguyễn Khuyến) Tính quy phạm: Hì nh tượng quen thuộc: thu thiên(trời thu); thu thuỷ(nước thu); thu nguyệt(trăng thu); thu hoa(hoa thu) Số câu: 8 câu; Số tiếng: mỗi câu 7 tiếng Thi liệu: chuyện về Đào Tiềm (Trung Quốc) Sự phá vỡ quy phạm: Từ láy: (hắt hiu, lơ phơ); cảnh mang nét đặc trưng của mùa thu đồng bằng Bắc Bộ; hình ảnh quen thuộc, gần gũi: cần trúc, song thưa, giậu*Một mặt vừa tuân thủ tính quy phạm mặt khác có thể phá vỡ tính quy phạm -> phát huy cá tính sáng tạo2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dịĐề tài, chủ đề: Hướng tới cái cao cả, trang trọng.Ví dụ: Chí làm trai, thiên nhiên mĩ lệ, chiến công vĩ đại, nhớ nước thương nhà Hình tượng nghệ thuật: Tao nhã, mĩ lệ VD: Sông núi; người anh hùng Ngôn ngữ nghệ thuật: Trau chuốt, hoa mĩ VD: “ Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo Nền cũ lâu đài,bóng tịch dương”(Thăng Long thành hoài cổ- Bà Huyện Thanh Quan) a.Khuynh hướng trang nhãXu hướng bình dị - Đề tài, chủ đề: Hướng tới cái đời thường, bình dị. Ví dụ: Ban đến chơi nhà; Thương vợ; Bánh trôi nước - Hình tượng nghệ thuật: Đơn sơ, mộc mạc VD: Chiếc bánh trôi nước, bè rau muống, mùng tơi, quả mít - Ngôn ngữ nghệ thuật: Tự nhiên, gần gũi với đời sống.. VD: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non”( Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương) 3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoàiTiếp thu	- Ngôn ngữ: dùng chữ Hán để sáng tác.	- Thể loại: tiếp thu từ Trung Quốc: cổ phong, Đường luật, hịch, cáo, chiếu,truyền kì, tiểu thuyết chương hồi	- Thi liệu: văn học Trung Quốc, điển tích, điển cốb. Quá trình dân tộc hoá hình thức văn học	- Sáng tạo và sử dụng chữ Nôm	- Việt hoá thể thơ Đường luật: từ thơ Đường luật thơ Nôm Đường luật; thất ngôn xen lục ngôn(Cảnh ngày hè-Nguyễn Trãi; thơ Hồ Xuân Hương; Nguyễn Khuyến)	- Sáng tạo các thể thơ dân tộc : lục bát, song thất lục bát; ngâm khúc; hát nói	- Sử dụng lời ăn tiếng nói của nhân dânKết luậnVHTĐ phát triển trong sự gắn bó với vận mệnh đất nước và nhân dânCùng với VHDG, góp phần tạo nên diện mạo cho văn học nước nhàTạo tiền đề và cơ sở vững chắc cho sự phát triển của văn học về sauSơ đồ Văn học trung đại Việt Nam:

File đính kèm:

  • pptKHAI_QUAT_VAN_HOC_VIET_NAMTU_THE_KI_XXIXhay_tuyet.ppt