Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Nhàn tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm

 - Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên.

 - Phép điệp, đối

 - Cách nói ẩn ý, ngược nghĩa.

 - Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh

 

Vẻ đẹp cuộc sống nhn của Nguyễn Bỉnh Khim.

-Vẻ đẹp nhn cch, trí tuệ Nguyễn Bỉnh Khim.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Nhàn tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NHÀNNguyễn Bỉnh KhiêmNhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) 	I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả, tác phẩm:	a.Tác giả:	- Nguyễn Bỉnh Khiêm (Trạng Trình) sinh 1491 mất 1585.	- Quê ở làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dương (nay thuộc Vĩnh Bảo – Hải Phòng).	 - Làm quan cho nhà Mạc, sau cáo quan về quê lập quán, dựng am Bạch Vân, dạy học 	b. Tác phẩm:- Thơ chữ Hán: Bạch Vân Am thi tập (gồm 700 bài). Thơ chữ Nôm: Bạch Vân quốc ngữ thi. (gồm 170 bài).Về nội dung: Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm chất triết lí giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, đồng thời phê phán thói đời đen bạc trong xã hội.	2/ Bài thơ “Nhàn”:	a/ Hoàn cảnh sáng tác: Nguyễn Bỉnh Khiêm cáo quan về quê ø.	b/ Thể loại: Thơ thất ngôn bát cú Đường luật.Đc/ Bố cục :2 phần-Phần 1: Vẻ đẹp cuộc sống nhàn (câu 1-2,5-6)-Phần2 :Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ của người nhàn (câu 3-4,7-8)II. Đọc - hiểu văn bản:1/ Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm: “Một mai, một cuốc, một cần câu, 	 Thơ thẩn dầu ai vui thú nào,”cHai câu thơ đã tái hiện cuộc sống lao động của Nguyễn Bỉnh Khiêm ở nơi thơn dã với một tâm trạng thảnh thơi, ung dung .Thu ăn măng trúc, đơng ăn giáXuân tắm hồ sen , hạ tắm aoHai câu thơ cho thấy lề lối sinh hoạt của cụ Trạng giản dị dân dã, sống thuận theo tự nhiên. Đĩ là cuộc sống đạm bạc, thanh cao của người hiền. II. Đọc -hiểu văn bản:1/ Vẻ đẹp cuộc sống của thú nhàn:2/ Vẻ đẹp nhân cách của người nhàn: * Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao”.Nghệ thuật đối làm sáng ngời lên trí tuệ , nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong việc lựa chọn lối sống.“Rượu đến cội cây ta sẽ uốngNhìn xem phú quí tựa chiêm bao”.Mượn điển tích , Nguyễn Bỉnh Khiêm đưa ra triết lý sống của mình:về với tự nhiên, sống hồ hợp với thiên nhiên, phủ nhận danh lợi.III. Tổng kết:1/ Nghệ thuật: - Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên.	- Phép điệp, đối	- Cách nói ẩn ý, ngược nghĩa.	- Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh	2/ Nội dung: -Vẻ đẹp cuộc sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm.-Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ Nguyễn Bỉnh Khiêm.IV. Củng cố:Câu 1. Quan niệm về chữ “nhàn” trong bài thơ của tác giả là gì?Tránh sự vất vả, cực nhọc về thể chất.Xa lánh nơi quyền qúy, về nơi tự nhiên để an dưỡng tinh thần.Quay lưng với xã hội để bản thân được nhàn tản.Cả ba ý trên.	Câu 2. Quan điểm về “dại “-”khôn” của tác giả xuất phát từ điều gì?Tính toán chuyện được – mất trong vòng danh lợi.Thoát ra ngoài vòng ganh đua của thói tục.Cả hai ý trên.Câu 3. Tác giả xem công danh phú quý như thế nào?a. Là lẽ sống. b. Là cái nợ phải tra.ûc. Là cái không tồn tại thực.d. Cả ba ý trên.KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ DỒI DÀO

File đính kèm:

  • pptnhan.ppt