Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết học: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Trong giao tiếp hằng ngày. Tiếp xúc trực tiếp, luân phiên đổi vai giữa người nói và người nghe, có thể phản hồi

→Người nói ít có điều kiện gọt giũa các phương tiện ngôn ngữ. Người nghe cũng phải tiếp nhận kịp thời, ít có điều kiện suy ngẫm, phân tích

Người nghe có thể phản hồi để người nói điều chỉnh, sửa đổi

 

 

ppt7 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết học: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Thứ năm, ngày 05 tháng 11 năm 2009KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xãhội, được tiến hành bằng phương tiện ngôn ngữ (ngônngữ nói và ngôn ngữ viết) nhằm thực hiện những mụcđích về nhận thức, tình cảm, hành động. BÀI MỚITiết 28: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓIVÀ NGÔN NGỮ VIẾT ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT1.Xét ngữ liệua.Ngữ liệu 1:Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái này lại cứ đẩy vai cô ả này ravới hắn, cười như nắc nẻ:-Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy!Thị cong cớn:-Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy?Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười:-Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên!Thị vùng đứng dậy, ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.-Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ. -Thị liếc mắt, cười tít	(Vợ nhặt- Kim Lân)Câu hỏi:1.Ví dụ trên thực chất là cuộc giao tiếp giữa ai với ai?2.Họ giao tiếp với nhau trong hoàn cảnh nào? Bằng phương tiện nào?3.Theo em ở ví dụ trên ai là người nói, ai là người nghe? Và hoạt động giaotiếp trên diễn ra như thế nào?4. Em hãy nhận xét ngữ điệu của các nhân vật giao tiếp trong ví dụ trên?Từ đó rút ra vai trò của ngữ điệu trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ nói5.Hãy chỉ ra những yếu tố phi ngôn ngữ (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt) và phântích hiệu quả của nó?6.Nhận xét về cách dùng từ và câu của các nhân vật tham gia giao tiếp trongví dụ trên?7.Từ những nhận xét trên, em hãy rút ra đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nóib.Ngữ liệu 2:Ở đây phải chú ý ba khâu:Một là phải giữ gìn và phát triển vốn chữ của tiếng ta (tôi không muốn dùngchữ "từ vựng").Hai là nói và viết đúng phép tắc của tiếng ta (tôi muốn thay chữ "ngữ pháp").Ba là giữ gìn bản sắc, tinh hoa, phong cách của tiếng ta trong mọi thể văn(văn nghệ, chính trị, khoa học, kĩ thuật...).(Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt- Phạm Văn Đồng)Câu hỏi:1.Ví dụ trên thực chất là cuộc giao tiếp giữa ai với ai?2.Họ giao tiếp với nhau trong hoàn cảnh nào? Bằng phương tiện nào?3.Hoạt động giao tiếp đó diễn ra như thế nào?4.Điều kiện thông tin và tiếp nhận thông tin của các nhân vật giaotiếp ở đây như thế nào?5.Đoạn văn trên sử dụng những phương tiện hỗ trợ gì?6. Nhận xét về cách sử dụng từ và câu?7.Từ những nhận xét trên, em hãy rút ra những đặc điểm cơ bảncủa ngôn ngữ viết.ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT2.Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtĐặc điểmso sánh Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viết Cách thứcthể hiện Là ngôn ngữ âm thanh lời nóitrong giao tiếp hàng ngày Thể hiện bằng chữ viếttrong văn bản. Tiếp nhậnbằng thị giácHoàn cảnh sửdụng ngôn ngữ Trong giao tiếp hằng ngày.Tiếp xúc trực tiếp, luân phiênđổi vai giữa người nói và ngườinghe, có thể phản hồiKhông giao tiếp trực tiếp(gián tiếp)→ Người viết có điều kiệnthời gian để nghiền ngẫmvà lựa chọn các phương tiệnngôn ngữ.→Người nói ít có điều kiện gọtgiũa các phương tiện ngônngữ. Người nghe cũng phải tiếpnhận kịp thời, ít có điều kiệnsuy ngẫm, phân tíchNgười nghe có thể phản hồi đểngười nói điều chỉnh, sửa đổi→ Đến với bạn đọc trongkhông gian rộng lớn và lưugiữ dài lâu Các phươngtiện hỗ trợ Đa dạng về ngữ điệu: to- nhỏ,cao- thấp, nhanh- chậm, liêntục- ngắt quãng.→Góp phần bộc lộ, bổ sungthông tin. -Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ:nét mắt, cử chỉ, động tác, ánhmắt.→tác động, gợi cảm mạnh hơn Có sự hỗ trợ của hệ thốngdấu câu, các kí hiệu văn tự,các loại bảng biểu, hình ảnhminh hoạ, sơ đồ. - Nhiều kiểu chữ, cỡ chữ. Từ ngữ Từ ngữ tự nhiên, ít trau chuốt.Được sử dụng đa dạng, cónhững lớp từ mang tính khẩungữ, từ địa phương, tiếnglóng, trợ từ, thán từ, các từchêm xenTừ ngữ được lựa chọn,trau chuốt,chính xác.Tuỳ thuộc vào phong cáchngôn ngữ văn bản mà ngườiviết sử dụng các từ ngữ phùhợp với từng phong cáchCâu văn Sử dụng dạng câu tỉnh lược(rút gọn), câu đối thoại, câudài, rườm rà. Câu được tổ chức chặt chẽĐặc điểm so sánh Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viết Cách thức thể hiện - Là ngôn ngữ âm thanh lời nói trong giao tiếp hàng ngày - Thể hiện bằng chữ viết trong văn bản. Tiếp nhận bằng thị giácHoàn cảnh sử dụng ngôn ngữ - Trong giao tiếp hằng ngày. Tiếp xúc trực tiếp, luân phiên đổi vai giữa người nói và người nghe, có thể phản hồi→Người nói ít có điều kiện gọt giũa các phương tiện ngôn ngữ. Người nghe cũng phải tiếp nhận kịp thời, ít có điều kiện suy ngẫm, phân tíchNgười nghe có thể phản hồi để người nói điều chỉnh, sửa đổi- Không giao tiếp trực tiếp (gián tiếp)→Người viết có điều kiện thời gian để nghiền ngẫm và lựa chọn các phương tiện ngôn ngữ.→Đến với bạn đọc trong không gian rộng lớn và lưu giữ dài lâu Các phương tiện hỗ trợ - Đa dạng về ngữ điệu: to- nhỏ, cao- thấp, nhanh- chậm, liên tục- ngắt quãng.→Góp phần bộc lộ, bổ sung thông tin.- Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ: nét mắt, cử chỉ, động tác, ánh mắt.→tác động, gợi cảm mạnh hơn - Có sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, các kí hiệu văn tự, các loại bảng biểu, hình ảnh minh hoạ, sơ đồ. Nhiều kiểu chữ, cỡ chữ.Từ ngữ - Từ ngữ tự nhiên, ít trau chuốt.- Được sử dụng đa dạng, có những lớp từ mang tính khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, trợ từ, thán từ, các từ chêm xen- Từ ngữ được lựa chọn, trau chuốt,chính xác. Tuỳ thuộc vào phong cách ngôn ngữ văn bản mà người viết sử dụng các từ ngữ phù hợp với từng phong cáchCâu văn - Sử dụng dạng câu tỉnh lược (rút gọn), câu đối thoại, câu dài, rườm rà.-Câu được tổ chức chặt chẽĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT3.Phân biệta.Nói- đọc -Giống: Dùng ngôn ngữ âm thanh -Khác: NóiĐọcTrong một hoàn cảnh giaotiếp nhất định, trước một đốitượng nhất định, nảy sinh ýtưởng tình cảm, phát rathành lời Có sẵn một văn bản viết,chuyển nguyên vẹn sang lời b. Viết- ghi -Giống: Dùng chữ viết -Khác: ViếtGhiTrong hoàn cảnh giao tiếpgián tiếp nhất định, nảy sinhý tưởng tình cảm nhất định,diễn đạt lại ý tưởng tình cảmđó bằng văn bản viết Chép lại nội dung ngườikhác nói. 4. Lưu ý: Trong thực tế sử dụng có hai trường hợp Ngôn ngữ nói được ghi lại: truyện có lời của các nhân vật, ghi lại cuộc toạđàm, ghi lại cuộc phỏng vấn. -Ngôn ngữ viết được truyền đạt lại bằng lời nói: thuyết trình bằng văn bảnđã viết sẵn. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT5.Luyện tậpBài tập 3: SgkSửa lỗi:a.Trong thơ ca Việt Nam có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp.b.Còn máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thìkhông được kiểm soát, họ sẵn sàng khai quá mức thực tế mộtcách tuỳ tiện.c. Với cò, vạc, vịt, ngỗng...thì chúng chẳng chừa một thứ gì,từ cá, ốc, tôm, cua, rùa, ba ba, ếch nhái... đến cả những loàichim ở gần nước6.Củng cố:Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có những đặc điểmvề hoàn cảnh sử dụng trong giao tiếp, về các phươngtiện cơ bản và yếu tố hỗ trợ, về từ ngữ và câu văn. Vì thế cần nói và viết sao cho phù hợp với các đặc điểmriêng đó.

File đính kèm:

  • pptdac_diem_cua_ngon_ngu_noi_va_ngon_ngu_viet.ppt