Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết học: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Hoàn cảnh giao tiếp

+ Địa điểm: Điện Diên Hồng

+ Thời gian:

 * Đất nước có giặc ngoại xâm,quân dân nhà Trần cùng bàn sách lược đối phó

 * Xã hội VN thời PK với những tục lệ và lễ giáo PK

 

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết học: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮHOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮI.	THẾ NÀO LÀ MỘT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ?1.	Tìm hiểu VD1: Văn bản “ Hội nghị Diên Hồng” Hoạt động giao tiếp trên diễn ra giữa các nhân vật nào? Hai bên có cương vị và quan hệ như thế nào?Vì sao có thể nhận biết được mối quan hệ đó?Nhân vật giao tiếp:+ Vua Trần - người lãnh đạo tối cao của đất nước+ Các vị bô lão: Đại diện cho quần chúng nhân dân-> Quan hệ vua - tôiThể hiện qua ngôn ngữ giao tiếp: •	Từ xưng hô: “ bệ hạ” •	Từ thể hiện thái độ: “xin, thưa”+ Vua nói (hỏi) – các bô lão nghe+ Các bô lão nói (trả lời) – vua nghe-> Có sự đổi vai liên tục giữa người nói và ngưòi ngheCác nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai cho nhau như thế nào? Người nói và người nghe thực hiện những hành động cụ thể nào?Người nóiLời nóiNgười ngheSản sinhLĩnh hộiQua trình giao tiếpCuộc giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh nào? - Hoàn cảnh giao tiếp+ Địa điểm: Điện Diên Hồng+ Thời gian: * Đất nước có giặc ngoại xâm,quân dân nhà Trần cùng bàn sách lược đối phó * Xã hội VN thời PK với những tục lệ và lễ giáo PK Cuộc giao tiếp hướng vào nội dung gì? - Nội dung giao tiếpCách đối phó với giặc ngoại xâm. - Mục đích của cuộc giao tiếp này là gì? - Cuộc giao tiếp đó có đạt được mục đích đó không?Mục đích giao tiếp: Vua và các bô lão cùng bàn bạc và tìm ra sách lược chống giặc ngoại xâm: quyết tâm đánh giặc 2.Tìm hiểu VD 2 Văn bản “ Tổng quan văn học Việt Nam” - Hoạt động giao tiếpdiễn ra giữa các nhân vật nào?- Các nhân vật đó có đặc điểm gì?Nhân vật giao tiếp+ Tác giả SGK: Người viết: ở lứa tuổi cao hơn, có vốn sống, có trình độ hiểu biết cao hơn, là người nghiên cứu và giảng dạy văn hoc+ HS lớp 10: Người đọc thuộc độ tuổi thấp hơn, có vốn sống và trình độ văn hoá thấp hơnQuá trình giao tiếp- Quá trình giao tiếp diễn ra như thế nào?+ Tác giả: Viết văn bản+ HS : đọc văn bảnNgười viếtVăn bảnNgười đọctạo lập lĩnh hộiHoạt động giao tiếp nàydiễn ra trong hoàn cảnh nào? Bối cảnh của nền giáo dục VN, trong nhà trường ở XH VN hiện nayHoàn cảnh giao tiếp Nội dung giao tiếpNội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực nào? Về đề tài gì? Có những vấn đề cơ bản nào?Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực nào? Về đề tài gì? Có những vấn đề cơ bản nào?+ Lĩnh vực: Văn học+ Đề tài: Tổng quan văn học VN+ Các vấn đề cơ bản: Các bộ phận hợp thành của VHVN Quá trình phát triển của VH viết Con người VN qua VH Mục đích giao tiếpHoạt động giao tiếp thông qua văn bản đó nhằm mục đích gì?+ Người viết: Trình bày một cách khái quát những vấn đề cơ bản của VHVN+ Người đọc: Thông qua việc đọc và học văn bản mà tiếp nhận và lĩnh hội kiến thức cơ bản về VHVN trong tiến trình lịch sử. Rèn luyện,nâng cao các kĩ năng... Phương tiện giao tiếpNgôn ngữ và cách thức tổ chức văn bản trên có gì nổi bật?- Dùng ngôn ngữ viết- Dùng các thuật ngữ KH, các câu văn mang đặc điểm của VBKH- Kết cấu rõ ràng, lập luận chặt chẽ..II.Ghi nhớHoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết), nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, tình cảm, hành động....Mỗi hoạt động giao tiếp gồm 2 quá trình: Quá trình tạo lập văn bản ( do người nói, người viết thực hiện) và lĩnh hội văn bản (do người nghe, người đọc thực hiện). Hai quá trình này diễn ra trong quan hệ tương tác.Trong hoạt động giao tiếp có sự chi phối của các nhân tố: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tiếp.Câu hỏi thảo luậnĐộc thoại nội tâm có phải là giao tiếp hay không? Vì sao?

File đính kèm:

  • pptHoat_dong_giao_tiepNV10dinh_cao.ppt