Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết học: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

- Sinh ra trong gia đình đại quý tộc, nhiều người học rộng, đỗ cao.

=> Tiếp nhận truyền thống của nhiều vùng quê,

tạo nguồn tư kiệu phong phú cho sáng tác.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết học: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤKIỂM TRA BÀI CŨCÂU 1: Đọc thuộc lòng đoạn thơ “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”.CÂU 2: Tình cảnh cô đơn của người chinh phụ được thể hiện thông qua hình những hình thức nghệ thuật gì?CÂU 3: Nỗi nhớ của người chinh phụ được thể hiện như thế nào?CÂU 4: Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của đoạn trích là gì?TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤA. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:I. Cuộc đời:1. Những nhân tố ảnh hưởng đến sáng tác:a. Quê hương, gia đình:- Quê cha: Hà Tĩnh, núi Hồng sông Lam hào kiệt.A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:I. Cuộc đời:II. Sự nghiệp sáng tác:III. Kết luận:- Quê mẹ: Kinh Bắc hào hoa, cái nôi cuả dân ca quan họ.A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:I. Cuộc đời:II. Sự nghiệp sáng tác:III. Kết luận:- Nơi sinh ra và lớn lên: kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến lộng lẫy, hào hoa.A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:I. Cuộc đời:II. Sự nghiệp sáng tác:III. Kết luận:- Sống phiêu bạt nhiều năm ở quê vợ: đồng lúa Thái Bình.A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:I. Cuộc đời:II. Sự nghiệp sáng tác:III. Kết luận:- Sinh ra trong gia đình đại quý tộc, nhiều người học rộng, đỗ cao.=> Tiếp nhận truyền thống của nhiều vùng quê, tạo nguồn tư kiệu phong phú cho sáng tác.A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:I. Cuộc đời:II. Sự nghiệp sáng tác:III. Kết luận:b. Thời đại xã hội:- Cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX: xã hội phong kiến khủng hoảng trầm trọng, loạn lạc khốn khổ.- Khởi nghĩa nông dân nổ ra, phong trào Tây Sơn thắng lợi.- Nhà Nguyễn lập lại chính quyền chuyên chế, thống nhất đất nước.A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:I. Cuộc đời:II. Sự nghiệp sáng tác:III. Kết luận:=> Chứng kiến nhiều biến động lớn lao, có tác động mạnh đến tư tưởng, tình cảm, sáng tác.A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:I. Cuộc đời:II. Sự nghiệp sáng tác:III. Kết luận:2. Cuộc đời: (1765 - 1820) a. Thời thơ ấu: sống sung túc trong gia đình đại quý tộc có hiểu biết về cuộc sống phong lưu, xa hoa và thân phận đau khổ của ca nhi, kĩ nữ.A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:I. Cuộc đời:II. Sự nghiệp sáng tác:III. Kết luận:b. Thời thanh niên: - 1783: thi Hương đỗ Tam trường và nhận chức quan nhỏ ở Thái Nguyên.- Lâm vào cảnh khốn khó: + Mười năm gió bụi ở quê vợ + Sau khi vợ mất, trở về quê cha Hà Tĩnh trong nghèo khó thấu hiểu cảnh nghèo khó của nhân dân và lời ăn tiếng nói hàng ngày của họ (hình thành phong cách thơ Nôm).A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:I. Cuộc đời:II. Sự nghiệp sáng tác:III. Kết luận:- Thời trung niên và tuổi già: + Làm quan bất đắc dĩ cho triều Nguyễn.+ Năm 1813, được cử đi sứ Trung Quốc.+ Năm 1820, được cử đi sứ lần 2, nhưng chưa kịp đi thì mất. dấu ấn in đậm trong thơ văn Con người bất đắc chí, nếm trải thăng trầm cay đắng, một trái tim nghệ sĩ bẩm sinh và thiên tài.A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:I. Cuộc đời:II. Sự nghiệp sáng tác:III. Kết luận:II. Sự nghiệp văn học:1. Những sáng tác chính:a. Chữ Hán: 249 bài, 3 tập thơ- “ Thanh Hiên thi tập” (78 bài), viết trước khi làm quan cho nhà Nguyễn.- “ Nam trung tạp ngâm” (40 bài), viết khi làm quan ở Huế, Quảng Bình. thể hiện tâm trạng buồn đau, day dứt, suy ngẫm về cuộc đời, xã hội.- “ Bắc hành tạp lục” (131 bài), viết trong thời gian đi sứ.A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:I. Cuộc đời:II. Sự nghiệp sáng tác:III. Kết luận: Giá trị:+ Phê phán xã hội phong kiến chà đạp quyền sống của con người.+ Ca ngợi, đồng cảm với những nhân cách cao thượng+ Cảm thông với những thân phận nhỏ bé, bị đày đoạ, hắt hủi.A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:I. Cuộc đời:II. Sự nghiệp sáng tác:III. Kết luận:b. Chữ Nôm:- Kiệt tác “Truyện Kiều”:+ Tên: “Đoạn trường tân thanh”, dài 3.254 câu thơ lục bát.+ Dựa theo tiểu thuyết chương hồi “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Kiệt tác tự sự - trữ tình độc nhất vô nhị trong văn học trung đại Việt Nam.A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:I. Cuộc đời:II. Sự nghiệp sáng tác:III. Kết luận:Tóm tắt Truyện KiềuA. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:I. Cuộc đời:II. Sự nghiệp sáng tác:III. Kết luận:Từ Hải trong Truyện KiềuA. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:I. Cuộc đời:II. Sự nghiệp sáng tác:III. Kết luận:Thiên nhiên trong Truyện KiềuA. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:I. Cuộc đời:II. Sự nghiệp sáng tác:III. Kết luận:- “Văn chiêu hồn” :+ Thể thơ: song thất lục bát.+ Chủ đề: Tấm lòng nhân ái đối với những linh hồn bơ vơ, không nơi nương tựa, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:I. Cuộc đời:II. Sự nghiệp sáng tác:III. Kết luận:2. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật:a. Nội dung: Chan chứa tình cảm- Cảm thông đối với cuộc sống và con người nhỏ bé, bất hạnh, người phụ nữ tài hoa bạc mệnh.- Nêu lên triết lí về số phận người phụ nữ:+ “Đau đớn thay phận đàn bà,Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.”(Truyện Kiều)+ “Đau đớn thay phận đàn bà,Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu.”(Văn chiêu hồn)A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:I. Cuộc đời:II. Sự nghiệp sáng tác:III. Kết luận:- Khái quát bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến, bọn vua chúa chà đạp quyền sống con người.- Người đầu tiên đặt vấn đề thân phận người phụ nữ với cái nhìn nhân đạo.- Đề cao quyền sống con người, đồng cảm và ca ngợi tình yêu lứa đôi tự do, hạnh phúc, con người được giải phóng (mối tình Kiều – Kim; nhân vật Từ Hải) A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:I. Cuộc đời:II. Sự nghiệp sáng tác:III. Kết luận:b. Đặc sắc nghệ thuật:- Học vấn uyên bác, hiểu biết sâu sắc nhiều thể loại thơ ca của Trung Quốc và dân tộc.- Thơ lục bát, song thất lục bát đạt đến đỉnh cao tuyệt đỉnh trong thi ca cổ trung đại.- Góp phần làm giàu tiếng Việt, trau dồi ngôn ngữ văn học dân tộc.- Góp phần đưa thể thơ lục bát có khả năng chuyển tải nội dung tự sự và trữ tình.A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:I. Cuộc đời:II. Sự nghiệp sáng tác:III. Kết luận:III. KẾT LUẬN:- Nguyễn Du đã để lại một di sản văn học có giá trị.- Người đầu tiên đặt vấn đề người phụ nữ trong sáng tác.- Đóng góp to lớn về ngôn nghệ thuật thơ ca.A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:I. Cuộc đời:II. Sự nghiệp sáng tác:III. Kết luận:A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:I. Cuộc đời:II. Sự nghiệp sáng tác:III. Kết luận:HÌNH ẢNHTHUÝ KIỀUHÌNH ẢNHHÌNH ẢNHTHUÝ KIỀUHÌNH ẢNHNhân vậtHÌNH ẢNHKIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCHCHỊ EM THUÝ KIỀUHÌNH ẢNHCHỊ EM THUÝ KIỀUHÌNH ẢNHHÌNH TƯỢNG THUÝ KIỀU - TỪ HẢIHÌNH ẢNHMỘ NGUYỄN DUBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚCCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!

File đính kèm:

  • pptNguyen_Du.ppt