Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu

 Ngộ ra những điều mà sách vở chưa nói hết, “Lý thuyết thì màu xám còn cây đời mãi mãi xanh tươi.” Cuộc đời này còn biết bao điều phi lí cứ ngổn ngang bề bộn, nhưng đôi khi con người vẫn phải chấp nhận những nghịch lý đó.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trường THPT Trần Hưng ĐạoKính chào quý thầy côChiếc thuyền ngoài xaNguyễn Minh ChâuGiáo viên thực hiện : Bùi Thị Kim TuyếnA.Tiểu dẫnNguyễn Minh Châu ( 1930 – 1989 )Người mở đường tài năng và tinh anhA.Tiểu dẫnB. Đọc hiểu văn bảnNhững phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh PhùngCâu chuyện của người đàn bà tại tòa án huyện1. Diễn biếnChánh án ĐẩuNgười đàn bàNghệ sĩ Phùng- Mục đích: Giải quyết việc gia đình. Khuyên li dị chồng.- Chắp tay vái lia lịa: “Con lạy  bỏ nó”.- Cảm thấy : “ngột ngạt”.Luật pháp công bằng, lòng tốt, thiện chí sẽ làm thay đổi số phận người đàn bà. Đây là giải pháp tốt nhất. Không chịu li dị chồng.Chánh án ĐẩuNgười đàn bàNghệ sĩ Phùng- Thay đổi cách xưng hô: “Chị”  “bà”, “tùy bà, chủ trương  hòa thuận”.- “con”  “chị”: “Chị cám ơn các chú  Chị cám ơn các chú. Lòng các chú tốt  lam lũ, khó nhọc”.Từ thân mật, gần gũi, cảm thông, chuyển sang thờ ơ, lạnh lùng  vai trò của một vị chánh án. Không còn lo lắng, sợ sệt, mà thân mật, gần gũi, cảm thông.Chánh án ĐẩuNgười đàn bàNghệ sĩ Phùng- Tâm sự về cuộc đời mình  đầy bất hạnh, bi kịch, éo le, ngang trái.- “Một cái gì  vùng biển”.-Đi lang thang từ “chiều” cho đến “đêm khuya”, tận cho đến khi “trời gần sáng”. Ngộ ra những điều mà sách vở chưa nói hết, “Lý thuyết thì màu xám còn cây đời mãi mãi xanh tươi.” Cuộc đời này còn biết bao điều phi lí cứ ngổn ngang bề bộn, nhưng đôi khi con người vẫn phải chấp nhận những nghịch lý đó. Thấu hiểu các lẽ đời. Nhân vật tự ý thức, thể hiện quan điểm của nhà văn về thiên chức của người nghệ sĩ. Người nghệ sĩ phải có cái nhìn đa diện nhiều chiều, biết phát hiện bản chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài của hiện tượng, phải biết trăn trở suy tư về con người.Nguyễn Minh Châu“Văn học và đời sống là những đường tròn đồng tâm mà tâm điểm là con người”.Nguyễn Minh Châu quan niệm văn chương phải vì con người “tôi không thể nào tưởng tượng nổi một nhà văn mà không mang nặng trong mình tình yêu cuộc sống và nhất là tình yêu thương con người. Tình yêu này của người nghệ sĩ vừa là niềm hân hoan say mê, vừa là nỗi đau đớn, khắc khoải một mối quan hoài thường trực về số phận, hạnh phúc của những người chung quanh mình”. ( Phỏng vấn đầu xuân 1986 )A.Tiểu dẫnB. Đọc hiểu văn bảnNhững phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh PhùngCâu chuyện của người đàn bà tại tòa án huyện1. Diễn biến2. Hình tượng người đàn bàa) Ngoại hình- trạc ngoài bốn mươi.- cao lớn với những đường nét thô kệch.- rỗ mặt  với những nốt rỗ chằng chịt. xấu xí, thô kệch, không một nét duyên dáng của người phụ nữ, trang phục toát ra vẻ lam lũ, cơ cực.2. Hình tượng người đàn bà- áo : bạc phếch, có miếng vá và rách rưới.- sinh ra trong một gia đình “khá giả”b) Số phận2. Hình tượng người đàn bà* Trước khi có gia đình- “vì xấu” nên “không ai lấy”- Chị “có mang với một anh con trai một nhà hàng chài giữa phá ” Chị là người phụ nữ kém may mắn.b) Số phận2. Hình tượng người đàn bà* Từ khi có gia đìnhThường xuyên bị chồng đánh đập, hành hạ : “cứ thấy khổ quá là lão lại xách tôi ra đánh”, “lão trút cơn giận như lửa cháy”, “dùng chiếc thắt lưng  ông nhờ”Con đông, cả một “sắp con”; đói nghèo, cơ cực “Ông trời làm động biển  xương rồng luộc chấm muối”Luôn bị giày vò “Gíá mà lão uống rượu  thì tôi còn đỡ khổ”, con trai bà – thằng Phác vì quá yêu mẹ mà “ làm điều dại dột đối với bố” Bất hạnh, bi kịchCuộc chiến đấu chống đói nghèo, tăm tối còn gian nan hơn cả cuộc chiến chống ngoại xâm và chừng nào chưa thoát khỏi đói nghèo, chừng đó con người còn phải chung sống với cái xấu, cái ác.Câu hỏi thảo luậnTại sao người đàn bà không chịu li dị chồng ? Theo tổ em lí do nào là cơ bản nhất ?Câu hỏi thảo luậnTại sao người đàn bà không chịu li dị chồng ? Theo tổ em lí do nào là cơ bản nhất ?c) Vẻ đẹp bên trong ngoại hình lam lũ xấu xí* 	Cần cù, chịu thương chịu khó2. Hình tượng người đàn bà* Âm thầm nhẫn nhục chịu đựng, thấu hiểu các lẽ đờiHy sinh tất cả vì conBênh vực và bảo vệ chồngChắt chiu niềm hạnh phúc* Vị tha, cao cả, giàu đức hy sinhVẻ bề ngoàiCần cù, chịu thương chịu khóVị tha, cao cả, giàu đức hy sinhXấu xí, thô kệchLam lũ, rách rướiCam chịu, đáng thươngÂm thầm, nhẫn nhục chịu đựngVẻ đẹp tâm hồnNgười đàn bà hàng chài Là hạt ngọc khuất lấp, lẫn trong cái lam lũ đời thường. - Xây dựng nhân vật: chân thực, gần gũi mà sống động; khắc họa nội tâm nhân vật; miêu tả tính cách, số phận. Người đàn bà là hiện thân của những mảnh đời hàng chài nghèo khổ, tăm tối nhưng có phẩm chất, nhân cách cao đẹp, luôn khao khát hạnh phúc bình dị  hình ảnh tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam.  Thể hiện quan điểm nghệ thuật của nhà văn.Tiểu kếtXin trân trọng cám ơn quý thầy cô và các em 

File đính kèm:

  • pptchiec_thuyen_ngoai_xa.ppt