Bài giảng Ngữ văn khối lớp 10 - Tiết học: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

v Điểm riêng:

q Bài 1:

 Thân em:

v Tấm lụa đào: + đẹp quý

 + (ẩn dụ) sự duyên dáng

 Người phụ nữ ý thức được giá trị của mình.

v Phất phơ giữa chợ: + bấp bênh

 + xem như một món hàng

 Người phụ nữ ý thức được sắc đẹp và tuổi xuân của mình nhưng lo lắng về số phận hẩm hiu, bị lệ thuộc.

 Hai dòng thơ có sự đối lập: càng thấm thía nỗi đau, nỗi lo đó.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn khối lớp 10 - Tiết học: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩaKIỂM TRA BÀI CŨTruyện Tam đại con gà nhằm phê phán điều gì?	A/ Thói tham lam hống hách của bọn nhà giàu	B/ Thói sĩ diện hảo của kẻ dốt hay nói chữ	C/ Thói keo kiệt của kẻ trọc phú	D/ Thói rởm đời của kẻ giàu hay khoe của.Thủ pháp gây cười độc đáo của truyện Nhưng nó phải bằng hai mày là gì?	A/ Chơi chữ	B/ Phóng đại	C/ Dùng hình ảnh đối lập	D/ Lối nói đòn bẩy I/ Tìm hiểu chung 1/ Khái niệm 2/ Nội dung 3/ Đặc điểmII/ Đọc hiểu văn bản 1/ Đọc 2/ Tìm hiểu khái quátIII/ Đọc hiểu chi tiết 1/ Tiếng hát than thân ( Bài 1, 2) 2/ Tiếng hát yêu thương, tình nghĩaTìm hiểu chung1/ khái niệm:Lời thơ trữ tình dân gianThường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng.2/ Nội dung:Diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các mối quan hệ: tình cảm gia đình, tình yêu lứa đôi, tình yêu quê hương, đất nước.Dựa vào đề tài, chủ đề ta có 3 tiểu loại: than thân, hài hước và yêu thương tình nghĩa3/ Đặc địểm nghệ thuật:Ngắn gọnTheo thể lục bát và lục bát biến thểNgôn ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngàyGiàu hình ảnh so sánh, ẩn dụDiễn đạt bằng một số công thức lặp lạiĐọc hiểu văn bản1/ Đọc2/ Tìm hiểu khái quát:Bài 1, 2: lời than của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.Bài 3: than duyên kiếp không thành nhưng nghĩa tình vẫn bền vững.Bài 4: nỗi niềm nhớ thương da diếtBài 5: ước muốn mãnh liệt trong tình yêuBài 6: tình cảm vợ chồng thủy chungĐọc hiểu chi tiết1/ Tiếng hát than thân:Điểm chung:Mở đầu: thân em nhưCon người, nhân phẩm, giá trị của emCuộc đời của emThân phận của emHình ảnh so sánh, ẩn dụCuộc đời và số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến: than về nỗi khổ số phận, khẳng định sắc đẹp và phẩm hạnh của mìnhĐiểm riêng:Bài 1: Thân em:Tấm lụa đào: + đẹp quý	 + (ẩn dụ) sự duyên dáng Người phụ nữ ý thức được giá trị của mình.Phất phơ giữa chợ: + bấp bênh	 + xem như một món hàng Người phụ nữ ý thức được sắc đẹp và tuổi xuân của mình nhưng lo lắng về số phận hẩm hiu, bị lệ thuộc. Hai dòng thơ có sự đối lập: càng thấm thía nỗi đau, nỗi lo đó.Bài 2:Thân em:Củ ấu gai: ruột trắng, vỏ đen, vị ngọt bùiNgười phụ nữ ý thức được giá trị, phẩm chất của mìnhCâu 3 như một lời mời gọi tha thiết cái giá trị bên trong khó nhận ra, bị lãng quên bởi cái gai góc đen đủi bên ngoài. Vì vậy cô gái phải bọc bạch kĩ về bản thânTa thấy sự ngậm ngùi, xót xa cho số phận và sự khát khao tình yêu, hạnh phúcTóm lại:Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến bấp bênh, bị lệ thuộc, giá trị thực không ai biết đến. Đồng thời còn là lời khẳng định giá trị phẩm hạnhThân em như giếng giữa đàng	Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chânThân em như quế giữa rừng	Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hayThân em như hạt mưa rào	Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa	Thân em như hạt mưa sa	Hạt vào đài các, hạt ra ruộng càyThân em như miếng cau khô	Người thanh tham mỏng, kẻ thô tham dàyTiếng hát yêu thương tình nghĩa Bài 3:Cách mở đầu: Trèo lên cây khế ( quen thuộc trong ca dao)Nỗi đau đớn chua xót khi tình duyên lỡ làngĐại từ phiếm chỉ “ ai” : trách móc những người cản trở, chia lìa tình yêu lứa đôi.Nghệ thuật chơi chữ: khế chua– lòng người chua xótXoáy sâu vào lòng người nỗi chua xót, đắng cay; lời than thêm da diết.Hai câu đầu là lời than khi bị lỡ duyên. Bốn câu sau: nghĩa tình thủy chung, bền vữngNghệ thuật so sánh:Mặt trăng – mặt trờiSao hôm – sao maiHình ảnh mang tầm vóc vũ trụ, trường tồnTa – sao vượtNghĩa tình con người cũng bền vững, thủy chung và mãi mãi như vũ trụ vĩnh hằngĐiệp từ so sánh + tính từ chằng chằng ( khăng khít, không tách rời) khẳng định sự bền vữngMình ơi: Cách gọi tha thiết, trìu mếnBộc bạch nỗi lòng của mình, đó là sự son sắc, thủy chungNhân vật trữ tình thường gặp trong ca dao là:	A/ Người dân bình thường	B/ Người phụ nữ	C/ Người đàn ông	D/ Em béBài ca dao số 1 cho thấy tâm trạng gì của người phụ nữ?	A/ Nhục nhã, chán chường	B/ Căm giận, tủi nhục	C/ đau đớn, tuyệt vọng	D/ Lo âu, buồn bã

File đính kèm:

  • pptca_dao_than_than_yeu_thuong_tinh_nghia.ppt