Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Bài học: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

+ Cô phàm: cánh buồm cô đơn.

+ Bích không tận: bầu trời xanh bất tận, rợn ngợp.

+ Dòng Trường giang chảy ngang lưng trời.

Về nhà: + Thực hiện phần “Luyện tập”

 + Chuẩn bị các bài đọc thêm:

Thơ Hai-cư của Ba-sô; Lầu Hoàng Hạc;

 Nỗi oán của người phòng khuê;

 

ppt10 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Bài học: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũPhân tích biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ được dùng trong các câu sau:“Áo chàm đưa buổi phân liCầm tay nhau biết nói gì hôm nay”(Việt Bắc – Tố Hữu)Và“Ta dại ta tìm nơi vắng vẻNgười khôn người đến chốn lao xao”(Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm)Áo chàmnơi vắng vẻchốn lao xaoTại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) – Lý BạchThứ 3, ngày 24/11/2009Đọc văn, tiết 40Dựa vào phần Tiểu dẫn, hãy giới thiệu những nét tiêu biểu về tiểu sử tác giả Lý Bạch- Lý Bạch (701-762), tự là Thái Bạch, sống ở thời nhà Đường, là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc, được tôn là “Tiên thơ”.Sự nghiệp văn học của Lý Bạch có điều gì đáng chú ý?- Sự nghiệp văn học: + Hiện còn khoảng 1000 tác phẩm.+ Nội dung thơ Lý Bạch: (sgk/143)+ Nghệ thuật thơ Lý Bạch: Ngôn ngữ giản dị, hình ảnh tươi sáng và gợi cảm; hay phá vỡ tính quy phạm để giải phóng hồn thơ.Trình bày những hiểu biết của em về Mạnh Hạo Nhiên? - Mạnh Hạo Nhiên (689-740) cũng là một nhà thơ nổi tiếng của TQ đời Đường và là bạn vong niên của Lý Bạch- Lầu Hoàng Hạc: di tích văn hoá nổi tiếng của TQThể thơ:Đường luật Cổ phong TừBát cúTuyệt cúBài luậtThất ngôn tứ tuyệtNgũ ngôn tứ tuyệtSơ lược về thơ ĐườngCấu trúc:Bát cúTuyệt cúCách chia truyền thống: đề thực luận kếtCó thể chia: 4/4 (tiền giải – hậu giải)Truyền thống: khai, thừa, chuyển, hợpCó thể chia: 2/2 (thượng bán tiệt – hạ bán tiệt)Luật thơ: Nhất tam ngũ bất luận; nhị tứ lục phân minhNgôn ngữ thơ Đường: tinh luyện Tứ thơ Đường: độc đáoII. Đọc hiểu văn bảnI. Tiểu dẫnĐọc và xác định thể loại của bài thơ- Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt Đường luậtXác định cách chia bố cục hợp lí nhất?- Bố cục: + Hai câu đầu: Khung cảnh chia tay + Hai câu cuối: tâm sự của người ở lại - So sánh bản dịch:+ Cố nhân (bạn cũ): dịch là “bạn” là chưa đủ.+ Cô phàm (cánh buồm cô đơn) dịch là “cánh buồm” là chưa sát.+. Câu 3: màu xanh của trời không xuất hiện trong bản dịch thơ.1. Hai câu đầu + Hai câu đầu: Khung cảnh chia tay + Hai câu cuối: tâm sự của người ở lại Tái hiện khung cảnh buổi tiễn bạn: nơi tiễn, nơi bạn đến, thời gian, đường đi..?Khung cảnh buổi chia tayNơi tiễn: Lầu Hoàng Hạc.Đường đi: xuôi theo dòng Trường giangNơi đến: thành Dương ChâuNgười đi: bạn cũThời gian chia tay: tháng 3, cuối xuân. - Chỉ với hai câu thơ ngắn gọn, Lý Bạch đã phác được đường đi của bạn- Mỗi từ ngữ hình ảnh được sử dụng đều hàm chứa những ẩn ý sâu sắc- Từ “hoa khói” vừa nhấn mạnh vẻ đẹp diễm lệ, khoáng đạt của cảnh, vừa hé lộ chút xót xa của tác giả khi thấy bạn lựa chọn con đường về chốn phù hoa.2. Hai câu cuối“Cô phàm viễn ảnh bích không tậnDuy kiến Trường giang thiên tế lưu”Tác giả đã chọn điểm nhìn nào để dõi theo bạn?- Lý Bạch đã chọn một vị trí cao để thu vào tầm mắt bóng dáng bạn.Nhà thơ thấy được những gì từ vị trí ấy?+ Cô phàm: cánh buồm cô đơn.+ Bích không tận: bầu trời xanh bất tận, rợn ngợp.+ Dòng Trường giang chảy ngang lưng trời.=> Trước dòng Trường giang tấp nập, nhưng vì tình biệt li đã dâng lên cao độ, Lý Bạch chỉ nhìn thấy trời xanh bất tận, sông nước mênh mang và bóng bạn cô lẻ.- Lý Bạch tiễn bạn bằng cả nỗi luyến nhớ xen lẫn sự xót xa.Hình ảnh dòng Trường giang ở cuối bài có ý nghĩa gì?- Cuối bài, dòng sông như hoà với trời bất tận tạo thành một không gian quá rộng rãi để đặc tả nỗi cô đơn, trơ trọi của tác giả; đó cũng chính là hình ảnh cụ thể của tâm trạng trống trải trong LB; và dòng sông nửa thực nửa mơ ấy cũng là dòng tình cảm bất tận của thi nhân xuôi theo bóng buồm của bạn.III. Kết luậnGhi nhớ (sgk/144)Về nhà: + Thực hiện phần “Luyện tập” + Chuẩn bị các bài đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô; Lầu Hoàng Hạc; Nỗi oán của người phòng khuê; Khe chim kêu; Cảm xúc thu.LaàuHoaøngHaïcMạnh Hạo Nhiên Lầu Hoàng Hạc bên dòng sông Trường GiangLaàuHoaøngHaïc

File đính kèm:

  • pptHoang_Hac_lau_tong_Manh_Hao_Nhien_chi_Quang_Lang.ppt