Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Cảnh ngày (hè bảo kính cảnh giới, bài 43, Nguyễn Trãi)
Màu sắc: Hòe lục, thạch lựu đỏ, sen hồng màu sắc tươi sáng
Âm thanh: lao xao chợ cá, dắng dỏi cầm ve âm thanh náo nhiệt
Sức sống: “đùn đùn”, “phun”, “tiễn”, “lao xao”, “dắng dỏi”
Sự sống căng đầy, đang cựa quậy, vận động không ngừng
Bài GiảngMÔN : VĂN HỌCLỚP : IA1GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HẰNGC¶nh ngµy hÌBẢO KÍNH CẢNH GIỚI, BÀI 43NGUYỄN TRÃIT¸c gi¶ NguyÔn Tr·i (1380-1442)CẢNH NGÀY HÈ _Nguyễn Trãi_(Bảo kính cảnh giới:43)I.Giới thiệu chung1.Tập thơ Quốc âm thi tập-Là tập thơ Nôm, gồm 254 bài, đánh dấu sự phát triển của thơ tiếng Việt-Nội dung: Vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi-Nghệ thuật: Thơ Nôm Đường luật kết hợp với các câu thơ lục ngôn.-Tập thơ gồm 4 phần: Vô đề, Môn thì lệnh,Môn hoa mộc, Môn cầm thú. 2. Bài thơ Cảnh ngày hèa.Xuất xứ-Bài thơ 43 trong mục Bảo kính cảnh giới thuộc phần Vô đề.b. Nhan đề-Cảnh ngày hè- Nội dung nghiêng về bức tranh cuộc sốngc.Bố cục-6 câu đầu: Bức tranh thiên nhiên- 2 câu cuối: Ước mong của nhà thơ II. Phân tích1. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống+Câu thơ đầu: -“Rồi”: rỗi rãi-“Ngày trường”: ngày dài Câu thơ lục ngôn trong thể thất ngôn bát cú tạo nên sự phá cáchTâm trạng buồn bã lấy công việc hóng mát để làm thú vui+5 câu tiếp theoMàu sắc: Hòe lục, thạch lựu đỏ, sen hồng màu sắc tươi sáng Âm thanh: lao xao chợ cá, dắng dỏi cầm ve âm thanh náo nhiệt Sức sống: “đùn đùn”, “phun”, “tiễn”, “lao xao”, “dắng dỏi” Sự sống căng đầy, đang cựa quậy, vận động không ngừngNhận xét:Bức tranh thiên nhiên tươi sáng, náo nhiệt, đầy sức sống 2.Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ+Tình yêu thiên nhiên tha thiết: Tâm hồn tinh tế, giao cảm mạnh mẽ với cảnh vật+Tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống:Thiên nhiên qua cảm xúc của ông trở nên sinh động và đầy sức sống Âm thanh đầu tiên vang đến nhà thơ là âm thanh cuộc sống “lao xao chợ cá +Tấm lòng ưu ái với dân với nướcHai câu cuối thể hiện khát vọng đất nước có vua sáng, nhân dân được ấm no, hạnh phúcCâu kết: là câu lục ngôn thể hiện cảm xúc dồn néncủa nhà thơ Điểm kết tụ của hồn thơ Ức Trai không phải là thiên nhiên, tạo vật mà chính ở con người, ở người dân III. Tổng kết1. Nội dung+Bài thơ là bức tranh ngày hè đẹp, sinh động đầy sức sống.+Qua bức tranh thiên nhiên thấy được vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ2.Nghệ thuật+Bài thơ vừa mang nét trang trọng cổ điển vừa bình dị tự nhiên+Sự phá cách: sử dụng các câu lục ngôn trong thể thất ngôn bát cú Đường luật
File đính kèm:
- Canh_ngay_he.ppt