Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục – trích truyền kì Mạn Lục)
II. Đọc – hiểu chi tiết.
1. Ngô Tử Văn – kẻ sĩ khẳng khái, dũng cảm chống gian tà, bảo vệ chính nghĩa.
* Phẩm chất của Ngô Tử Văn.
* Sự thắng lợi trong cuộc đấu tranh của Tử Văn.
Chuyện chức phán sự đền tản viên (Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn DữKiểm tra bài cũ:Câu 1: Tương quan về giá trị giữa yếu tố thực và yếu tố ảo trong truyện truyền kì cần phải hiểu như thế nào mới đúng ?Giá trị chủ yếu nằm ở yếu tố thực. Giá trị chủ yếu nằm ở yếu tố ảo. Giá trị chủ yếu nằm ở sự kết hợp giữa yếu tố thực và yếu tố ảo. Giá trị chủ yếu nằm ở chỗ mượn cải ảo để nói được cái thực.Kiểm tra bài cũ:Câu 2: Mức độ đóng góp của Nguyễn Dữ khi viết Truyền kì mạn lục là: Ghi chép sáng tạo với nhiểu gia công hư cấu, trau chuốt, gọt giũa. Sáng tạo riêng và mới lạ, độc đáo hoàn toàn. Vay mượn, sao chép từ những tác phẩm của người Trung Hoa. Ghi chép đơn thuần những chuyện kì lạ lưu truyền trong dân gian.Kiểm tra bài cũ:Câu 3: Truyền kì mạn lục từng được xem là: Một thiên cổ hùng văn. Một thiên cổ kì bút Một tác phẩm có lối phục bút tài tình Một tác phẩm vô tiền khoáng hậu.Kiểm tra bài cũ:Câu 4: Vì sao Tử Văn quyết định đốt đền ? Vì muốn bày tỏ thái độ ngất ngưởng, khinh bạc của mình. Vì muốn bảo vệ quyền lợi, danh phận cho viên Thổ công. Vì muốn diệt trừ kẻ đang làm yêu, làm quái trong dân gian.Vì xem thường thánh thần và không tin điều mê tín dị đoan.Bạn trả lời sai rồi, bạn hãy cố gắng lên nhéCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Bạn trả lời rất đúng, xin chúc mừng bạnCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Chuyện chức phán sự đền tản viên (Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn DữĐọc – hiểu khái quát. Đọc – hiểu chi tiết. 1. Ngô Tử Văn – kẻ sĩ khẳng khái, dũng cảm chống gian tà, bảo vệ chính nghĩa. * Phẩm chất của Ngô Tử Văn.Chuyện chức phán sự đền tản viên Nguyễn DữII. Đọc – hiểu chi tiết. 1. Ngô Tử Văn – kẻ sĩ khẳng khái, dũng cảm chống gian tà, bảo vệ chính nghĩa. * Phẩm chất của Ngô Tử Văn. * Sự thắng lợi trong cuộc đấu tranh của Tử Văn.Câu chuyện với ông già thổ công có tác dụng như thế nào với Tử Văn ?- Cung cấp chứng cứ => Tử Văn làm việc nghĩa đến cùng.Tử Văn hỏi thổ công như thế nào? “Hắn có thực gieo vạ ?=> Hiểu, tìm cách đánh thắng kẻ thù.Chuyện chức phán sự đền tản viên Nguyễn DữII. Đọc – hiểu chi tiết. 1. Ngô Tử Văn – kẻ sĩ khẳng khái, dũng cảm chống gian tà, bảo vệ chính nghĩa. * Phẩm chất của Ngô Tử Văn. * Sự thắng lợi trong cuộc đấu tranh của Tử Văn.Tại sao có vụ kiện ở Minh ti ? Tử Văn “ vâng lời” xuống Minh ti nhằm mục đích gì ?Tên tướng giặc kiện Tử Văn đốt đền => Truy đuổi cái ác, kẻ gian tà đến cùng -> phẩm chất kiên cường, khí phách anh hùng toả sáng.Chuyện chức phán sự đền tản viên Nguyễn DữII. Đọc – hiểu chi tiết. 1. Ngô Tử Văn – kẻ sĩ khẳng khái, dũng cảm chống gian tà, bảo vệ chính nghĩa. * Phẩm chất của Ngô Tử Văn. * Sự thắng lợi trong cuộc đấu tranh của Tử Văn.Tinh thần, thái độ, lời nói của Tử Văn trên đường bị quỷ sứ bắt và trước Diêm Vương ntn? Điềm nhiên, không run sợ trước địa ngục rùng rợn và quỷ sứ đe doạ : “ Tội sâu ác nặng”. Tử Văn qua thế giới thần chết; sông lớncầu dàigió.. Tanh sóng xám, hơi lạnhquỷ Dạ Xoa nanh ác.Chuyện chức phán sự đền tản viên Nguyễn DữII. Đọc – hiểu chi tiết. 1. Ngô Tử Văn – kẻ sĩ khẳng khái, dũng cảm chống gian tà, bảo vệ chính nghĩa. * Phẩm chất của Ngô Tử Văn. * Sự thắng lợi trong cuộc đấu tranh của Tử Văn.- Bị gông cùm, trói, giải đi nhanh -> kêu oan, đòi phán xét minh bạch, công khai.Đến Vương phủ bị xử tội như thế nào ?- Vu oan, uy hiếp, sỉ nhục “bướng bỉnh, ngoan cố”, Diêm Vương mắng hỏiChuyện chức phán sự đền tản viên Nguyễn DữII. Đọc – hiểu chi tiết. 1. Ngô Tử Văn – kẻ sĩ khẳng khái, dũng cảm chống gian tà, bảo vệ chính nghĩa. * Phẩm chất của Ngô Tử Văn. * Sự thắng lợi trong cuộc đấu tranh của Tử Văn.Thái độ, lời nói của tên cư sĩ giả hiệu ra sao?- “Kêu cầu ở trước sân” => được Diêm Vương bảo vệ “cư sĩ, trung thuần lãm liệt, có cônghưởng huyết thực”Chuyện chức phán sự đền tản viên Nguyễn DữII. Đọc – hiểu chi tiết. 1. Ngô Tử Văn – kẻ sĩ khẳng khái, dũng cảm chống gian tà, bảo vệ chính nghĩa. * Phẩm chất của Ngô Tử Văn. * Sự thắng lợi trong cuộc đấu tranh của Tử Văn.Trước lời phán quyết của Diêm Vương Tử Văn tấu trình điều gì?Tự tin giãi bày sự thật , lời lẽ cứng cỏi, không nhún nhường, tranh biện trực tiếp, tố cáo tội ác của tên bại tướng => Quyết đấu tranh cho chân lí, lẽ phải, kiên quyết chống gian tà, bảo vệ chính nghĩa.Chuyện chức phán sự đền tản viên Nguyễn DữII. Đọc – hiểu chi tiết. 1. Ngô Tử Văn – kẻ sĩ khẳng khái, dũng cảm chống gian tà, bảo vệ chính nghĩa. * Phẩm chất của Ngô Tử Văn. * Sự thắng lợi trong cuộc đấu tranh của Tử Văn.Kết quả sử kiện ra sao?=> Tử Văn chiến thắng, cái thiện thắng cái ác, chính nghĩa thắng gian tà: tướng giặc bị trừng trị; dân gian bình an , Thổ công được trả đền=> Công lí – chính nghĩa toả sáng.Chuyện chức phán sự đền tản viên Nguyễn DữII. Đọc – hiểu chi tiết. 1. Ngô Tử Văn – kẻ sĩ khẳng khái, dũng cảm chống gian tà, bảo vệ chính nghĩa. * Phẩm chất của Ngô Tử Văn. * Sự thắng lợi trong cuộc đấu tranh của Tử Văn.Tử Văn được tiến cử đến chức vụ gì ?“Chức phán sự đền Tản Viên”=> Dũng cảm bảo vệ công lí, chính nghĩa.Chuyện chức phán sự đền tản viên Nguyễn DữII. Đọc – hiểu chi tiết. 1. Ngô Tử Văn – kẻ sĩ khẳng khái, dũng cảm chống gian tà, bảo vệ chính nghĩa. * Phẩm chất của Ngô Tử Văn. * Sự thắng lợi trong cuộc đấu tranh của Tử Văn.Việc nhận chức phán sựcó ý nghĩa gì ?Thưởng công xứng đáng, tấm gương cho đời sau, khích lệ sự đấu tranh chống cái ác bảo vệ công lí. => Bất tử hoá vẻ đẹp kẻ sĩ đất Việt.Chuyện chức phán sự đền tản viên (Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn DữĐọc – hiểu khái quát. Đọc – hiểu chi tiết. 1. Ngô Tử Văn – kẻ sĩ khẳng khái, dũng cảm chống gian tà, bảo vệ chính nghĩa. 2. Ngụ ý phê phán của truyệnChuyện chức phán sự đền tản viên (Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn DữĐọc – hiểu khái quát. Đọc – hiểu chi tiết. 2. Ngụ ý phê phán của truyệnTruyện có ngụ ý phê phán những ai và hiện tượng gì trong xã hội đương thời ? Hồn tên tướng giặc xâm lược: giả Mạo Thổ thần, sống, chết -> hung ác, xảo quyệt, tham lam, hại dân, hại thần > Bị Diêm Vương (công lí) trừng trị -> Tinh thần dân tộcThánh thần, quan lại cõi âm: tham của đút bao che cho kẻ ác lộng hành, hiện tượng tiêu cực ở cõi âmChuyện chức phán sự đền tản viên (Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn DữĐọc – hiểu khái quát. Đọc – hiểu chi tiết. 2. Ngụ ý phê phán của truyệnThánh thần quan lại cõi âm: tham của đút bao che cho kẻ ác lộng hàn, hiện tượng tiêu cực ở cõi âm=> Hình chiếu những bất công xã hội đương thời : tham quan ô lại tiếp tay cho kẻ xấu -> gây tai hoạ cho người dân lương thiện.Chuyện chức phán sự đền tản viên (Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn DữĐọc – hiểu khái quát. Đọc – hiểu chi tiết. 2. Ngụ ý phê phán của truyện=> Hình chiếu những bất công xã hội đương thời : tham quan ô lại tiếp tay cho kẻ xấu -> gây tai hoạ cho người dân lương thiện.Tác giả nhắn nhủ điều gì ?=> Đấu tranh đến cùng chống cái xấu, cái ác dũng cảm giành thắng lợi cho chính nghĩa.Chuyện chức phán sự đền tản viên (Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn DữĐọc – hiểu khái quát. Đọc – hiểu chi tiết. 2. Ngụ ý phê phán của truyện3. Nghệ thuật kể chuyện đặc sắcPhân tích nghệ thuật đặc sắc của truyện ? Kết hợp thành công bút pháp hịên thực và kì ảo: + Giới thiệu nhân vật, sự việc cụ thể + Lôi cuốn bởi thế giới kì ảo.. => tăng sự hấp dẫn, cảm hứng lấy xưa nói nay, lấy kì nói thực.Chuyện chức phán sự đền tản viên (Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn DữĐọc – hiểu khái quát. Đọc – hiểu chi tiết. 2. Ngụ ý phê phán của truyện3. Nghệ thuật kể chuyện đặc sắcPhân tích nghệ thuật đặc sắc của truyện ? Kết hợp thành công bút pháp hịên thực và kì ảo: Giàu kịch tính – tình tiết lôi cuốn: + Kết cấu xung đột; khắc hoạ tính cách nhân vật, phát triển cốt truyện Chuyện chức phán sự đền tản viên (Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn DữĐọc – hiểu khái quát. Đọc – hiểu chi tiết. 2. Ngụ ý phê phán của truyện3. Nghệ thuật kể chuyện đặc sắcChi tiết: “Tử Văn không nói ..biến mất”, gợi cho em nghĩ đến chi tiết nào trong truyện Người con gái Nam Xương?Khao khát công lý – có công được hưởng, có tội bị trừng phạt => Mơ ước của con người trung đạiChuyện chức phán sự đền tản viên (Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn DữĐọc – hiểu khái quát. Đọc – hiểu chi tiết. 2. Ngụ ý phê phán của truyện3. Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc4. Chủ đề:Truyện mang nhiều ý nghĩa - đề cao nhân vật Tử Văn, đại biểu cho trí thức nước Việt giàu tinh thần dân tộc, dũng cảm dám đấu tranh chống cái ác trừ hại cho dân.Chuyện chức phán sự đền tản viên (Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn DữĐọc – hiểu khái quát. Đọc – hiểu chi tiết. Bài tập củng cố. Câu 1: “Phán sự” là một chức quan có nhiệm vụ:Giúp người xử án xét xử, phán truyền về các sự việc. Trực tiếp xét xử các vụ án. Trực tiếp điều tra các vụ án. Xem xét các vụ kiện, giúp việc cho người xử ánCâu 2: Trong truyện, “phán sự đền Tản Viên” là chức vụ dành để phong cho ai ?Ngô Tử Văn b. Viên Thổ côngc. Tên giặc phương Bắc d. Diêm Vương.Câu 3: Tính cách nổi bật của Tử Văn được tác giả tô đậm từ đầu đến cuối truyện là gì ?Cương trực, khẳng khái b. Ngất ngưởng, khinh bạcc,. Điềm tĩnh, tự tin d. Tài hoa hào hiệpPhiếu đánh giá.Chuyện chức phán sự đền tản viên (Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn DữĐọc – hiểu khái quát. Đọc – hiểu chi tiết. Bài tập củng cố. Bài tập về nhà.Phần luyện tập (SGK) – trang 61 Soạn bài Khái quát lịch sử tiếng Việt.
File đính kèm:
- den_tan_vien.ppt