Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Nội dung và hình thức của văn bản văn học

• 2. Các khái niệm về mặt hình thức

• a. Ngôn từ:

• Là yếu tố đầu tiên của văn bản văn học. Các chi tiết, hình tượng và các thành tố khác được tạo nên nhờ lớp ngôn từ. ( Mang dấu ấn của tác giả.)

 

ppt11 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Nội dung và hình thức của văn bản văn học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨCCỦA VĂN BẢN VĂN HỌCNgữ văn 10Người soạn: Phạm Thị Thúy NhàiPhạm Thị Thúy Nhài1I. Các khái niệm của nội dung, hình thức trong văn bản văn học1. Các khái niệm về mặt nội dunga. Đề tài: Là lĩnh vực đời sống được nhà văn lựa chọn và thể hiện.b. Chủ đề: Là vấn đề cơ bản được nêu ra trong văn bản. (Văn bản có một hoặc nhiều chủ đề.)Phạm Thị Thúy Nhài2I. Các khái niệm của nội dung, hình thức trong văn bản văn họcc. Tư tưởng của văn bản: Là sự lí giải đối với chủ đề, là nhận thức muốn trao đổi, nhắn gửi.d. Cảm hứng nghệ thuật: là những trạng thái tâm hồn, cảm xúc được thể hiện đậm đà, sâu sắc truyền cảm, hấp dẫn người đọc. Phạm Thị Thúy Nhài3I. Các khái niệm của nội dung, hình thức trong văn bản văn học2. Các khái niệm về mặt hình thức a. Ngôn từ: Là yếu tố đầu tiên của văn bản văn học. Các chi tiết, hình tượng và các thành tố khác được tạo nên nhờ lớp ngôn từ. ( Mang dấu ấn của tác giả.)Phạm Thị Thúy Nhài4I. Các khái niệm của nội dung, hình thức trong văn bản văn họcb. Kết cấu Là sự sắp xếp tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa. (Kết cấu phải thích hợp hài hoà với nội dung văn bản: Có kết cấu hoành tráng của sử thi, kết cấu đầy yếu tố bất ngờ của truyện trinh thám, có kết cấu rộng mở theo dòng suy nghĩ của tuỳ bút, tạp văn.)Phạm Thị Thúy Nhài5I. Các khái niệm của nội dung, hình thức trong văn bản văn họcc. Thể loại- Là những qui tắc tổ chức hình thức văn bản thích hợp với nội dung. - Thể loại có đổi mới, chuyển biến theo thời đại và mang sắc thái riêng của tác giả.Phạm Thị Thúy Nhài6II. Ý nghĩa quan trọng của nội dung, hình thức VBVH- Nội dung có giá trị: là nội dung tư tưởng nhân văn sâu sắc.- Hình thức có giá trị: là hình thức phù hợp với nội dung. (Hình thức cần mới mẻ, hấp dẫn, có tính nghệ thuật cao.)- VBVH cần có sự thống nhất giữa hình thức và nội dung: nội dung tư tưởng cao đẹp, hình thức hoàn mĩ.Phạm Thị Thúy Nhài7III. Luyện tậpBài tập 1: So sánh đề tài của “TĐ” và “BĐC”- Giống: Đều viết về cuộc sống bị bóc lột, áp bức rất cơ cực của nông dân ở nông thôn trước CMT8 và sự phản kháng của họ.- Khác: + Tắt đèn: Miêu tả cuộc sống nông thôn trong những ngày sưu thuế, nông dân bị áp bức bóc lột đủ đường, phải vùng lên phản kháng.+ Bước đường cùng: Miêu tả cuộc sống lầm than của nông dân bị áp bức bóc lột, bị địa chủ dùng thủ đoạn cho vay nặng lãi để cướp lúa, cướp đất, bị đẩy vào bước đường cùng không lối thoát chống lại Phạm Thị Thúy Nhài8III. Luyện tậpBài tập 2: Bài thơ “ Mẹ và quả” (NKĐ)- 2 khổ thơ đầu: nói lên lòng mong mỏi đợi chờ cũng như công phu khó nhọc của người mẹ khi chăm sóc cây trái trong vườn. Phạm Thị Thúy Nhài9III. Luyện tậpNhững mùamẹ tôi”. Đây là hình ảnh có ý nghĩa sâu sắc, những quả bí xanh, quả bầu đúng là có “ dáng giọt mồ hôi mặn” – tượng trưng cho công sức người vun trồng. Từ chuyện trồng cây chuyển sang chuyện trồng người. “ Và chúng tôi”Phạm Thị Thúy Nhài10III. Luyện tập Nhà thơ ví mình như một thứ quả mà người mẹ đã gieo trồng. Phải cố gắng học tập trau dồi để xứng đáng với tấm lòng người mẹ đã có công nuôi nấng dạy dỗ và kì vọng vào tương lai của con mình. Ơû đây có 2 nhã ngữ:+ Bàn tay mẹ mỏi: sự mòn mỏi đợi chờ không chịu đựng được nữa.+ Quả non xanh: Chưa đến độ chín, độ trưởng thành  nghĩa bóng: người có nhiều khuyết điểm, thói hư tật xấu. Sự lo lắng là biểu hiện cao của ý thức trách nhiệm phải đền đáp công ơn người đã nuôi nấng dạy dỗ mình. Đó là tư tưởng của bài thơ. Phạm Thị Thúy Nhài11

File đính kèm:

  • pptNoi_dung_va_hinh_thuc_cua_van_ban_van_hoc.ppt