Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 25: Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày

II) Đọc hiểu

Câu hỏi:

 Tổ 1, 2 (Bài Tam đại con gà): Đối tượng gây cười trong truyện là ai? Cái cười xuất hiện như thế nào trong truyện? Ý nghĩa phê phán của truyện?

 Tổ 3, 4 (Bài nhưng nó phải bằng hai mày): Truyện có những nhân vật nào? Cái cười xuất hiện như thế nào trong truyện? Ý nghĩa phê phán của truyện?

 

ppt20 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 25: Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kính chào các thầy, cô giáo tới dự giờ thăm lớpG/v: Nguyễn Thị Thu ThủyA/ Kiểm tra bài cũCâu hỏi 1: Thế nào là truyện cười ? Truyện cười có tác dụng gì với đời sống nhân dân lao động ?Câu hỏi 2: Kể tên những truyện cười đã học ở THCS ? Ý nghĩa của những truyện cười đó ?Tam đại con gàvàNhưng nó phải bằng hai mày( truyện cười dân gian)Tiết 25I) Tiểu dẫn Câu hỏi 1: Truyện cười có mấy loại ? Mục đích của các loại truyện cười đó là gì? Phân loại truyện cười thành hai loại+ Truyện khôi hài: Nhằm mục đích giải trí, mua vui, ít nhiều có tính giáo dục.+ Truyện trào phúng: - Phê phán những kẻ thuộc giai cấpquan lại bóc lột .- Phê phán thói hư tật xấutrong nội bộ nhân dân. Truyện cười “Tam đại con gà” và “Nhưng nó phải bằng hai mày’’ thuộc thể loại trào phúng.Câu hỏi 2: Hai truyện cười “Tam đại con gà” và “Nhưng nó phải bằng hai mày’’ thuộc loại truyện cười nào ?II) Đọc hiểuCâu hỏi: Tổ 1, 2 (Bài Tam đại con gà): Đối tượng gây cười trong truyện là ai? Cái cười xuất hiện như thế nào trong truyện? Ý nghĩa phê phán của truyện? Tổ 3, 4 (Bài nhưng nó phải bằng hai mày): Truyện có những nhân vật nào? Cái cười xuất hiện như thế nào trong truyện? Ý nghĩa phê phán của truyện?1. TAM ĐẠI CON GÀa/ Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật “thầy” (anh học trò dốt làm thầy dạy trẻ) Dốt > Dốt, thận trọng giấu dốtLần 1Lần thứ 2: Cái cười được thể hiện như thế nào ? Thầy khấn thổ công để xem chữ ấy có đúng là “dủ dì” là con dù dì không. =>Điều đó cũng là một biểu hiện của sự dốt nữa. Thổ công cho ba đài được cả ba. Anh ta đắc chí, bệ vệ ngồi, bảo trẻ đọc to. => Cho nên cái dốt không hiểu biết lại được tăng thêm một nước với cái dốt mê tínLần thứ 3: Cái cười được thể hiện như thế nào ?- Khi biết mình dốt, thầy láu cá tìm cách chống chế để giấu dốt. Nhưng lời thầy nói bộc lộ đầy sự phi lí.Thực chất của mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật “thầy đồ là gì ?- Thực chất của mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật thầy đồ là: 	Dốt > Lời thầy Lí lập lờ cả hai nét nghĩa ấy. Ở đây tác giả dân gian đã dùng hình thức chơi chữ để gây cười.Cử chỉ của thầy Lí có ý nghĩa gì ? Cử chỉ của thầy Lí phù hợp với điều thầy Lí thông báo với Cải liền đó. Nhưng nó còn ẩn một nghĩa khác: Đó là cái phải đã bị cái khác úp lên che mất rồi. Cái khác ở đây là tiền, nhiều tiền, nhiều lễ vật lo lót thì thắng kiện. Tiền quyết định lẻ phải.Truyện có ý nghĩa như thế nào ? Truyện đã phê phán lối xử kiện vì tiền của thầy Lí cũng như bọn quan lại nói chung.Em có nhận xét gì về nhân vật Cải ? Cải (người lao động): 	Vừa là nạn nhân, vừa là thủ phạm. Hành vi tiêu cực đã làm anh ta trở nên thê thảm. Anh ta vừa đáng thương, vừa đáng trách.Qua truyện này, em rút ra được bài học gì cho bản thân ?Truyện có gì đặc sắc về nghệ thuật ? Giàu kịch tính, chơi chữ độc đáoLuyện tậpHãy phân tích cả hai truyện cười đã học để làm rõ đặc trưng của thể loại truyện cười.“ Häc – häc n÷a – häc m·i ” V. I – Lª nin10Kính chào và hẹn gặp lại !

File đính kèm:

  • pptda chinh sua - tam_dai_con_ga_va_nhung_no_phai_bang_hai_may.ppt