Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 8, 9: Đọc văn Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên)
- Đăm Săn gọi tôi tớ, dân làng của Mtao Mxây đi theo mình, chàng “gõ vào ngạch, đập vào phên tất cả các nhà trong làng” .
Dân làng của Mtao Mxây mang theo của cải, tự nguyện đi theo Đăm Săn.
Sự hưởng ứng, tự nguyện mang của cải theo Đăm Săn của dân làng và lòng trung thành tuyệt đối với Đăm Săn của tôi tớ thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng và sự yêu mến, tuân phục của cá nhân đối với cộng đồng.
Tiết 8 – 9 đọc vănChiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên )Tiết 8 – 9 đọc vănChiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên )I. Tìm hiểu chung:1. Thể loại sử thi:2. Sử thi Đăm Săn:a. Tóm tắt :(SGK)b. Giá trị : thiên sử thi anh hùng tiêu biểu của dân tộc Ê –đê nói riêng và kho tàng sử thi dân gian nước ta nói chung.3. Đoạn trích:a. Vị trí: phần giữa tác phẩmb. Nội dung: kể về cuộc giao chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây. Đăm Săn chiến thắng, cứu được vợ và thu phục được dân làng của tù trưởng Mtao Mxây c. Bố cục: 3 phần.- Phần 1: Từ đầu đến “cắt đầu Mtao Mxây đem bêu ngoài đường” Cảnh trận đánh giữa hai tù trưởng.- Phần 2: Tiếp đến “Họ đến bãi ngoài làng, rồi vào làng” Cảnh Đăm Săn cùng nô lệ ra về sau chiến thắng.- Phần 3: Còn lại Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng. I. Tìm hiểu chung:1. Thể loại sử thi:2. Sử thi Đăm Săn:3. Đoạn trích:Tiết 8 – 9 đọc vănChiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên )II. Đọc hiểu :1. Cảnh chiến đấu và chiến thắng của Đăm Săn:1. Cảnh chiến đấu và chiến thắng của Đăm Săn:- Cuộc chiến của Đăm Săn với Mtao Mxây diễn ra trong bốn hiệp.+ Hiệp 1: Mtao Mxây múa khiên trước, Đăm Săn bình tĩnh, thản nhiên xem khả năng của đối thủ.+ Hiệp 2: Đăm Săn múa trước- Mtao Mxây trốn chạy, chém trượt, cầu cứu Hơ Nhị quăng cho miếng trầu.+ Hiệp 3: Đăm Săn múa khiên và đuổi theo Mtao Mxây nhưng không đâm thủng được y. + Hiệp 4: Đăm Săn cầu cứu ông trời và giết được Mtao Mxây.- Đăm Săn luôn chủ động, thẳng thắn, dũng cảm và mạnh mẽ còn Mtao Mxây thì phụ thuộc, hèn nhát, khiếp sợ.- Với sự giúp đỡ của thần linh, Đăm Săn đã giết được kẻ thù. Trong tưởng tượng của dân gian, Đăm Săn là biểu tượng cho chính nghĩa và sức mạnh của cộng đồng, còn Mtao Mxây là biểu tượng cho phi nghĩa và cái ác.I. Tìm hiểu chung:1. Thể loại sử thi:2. Sử thi Đăm Săn:3. Đoạn trích:Tiết 8 – 9 đọc vănChiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên )II. Đọc hiểu :1. Cảnh chiến đấu và chiến thắng của Đăm Săn:2.Cảnh Đăm Săn thu phục dân làng của Mtao Mxây rồi cùng họ và tôi tớ trở về:2.Cảnh Đăm Săn thu phục dân làng của Mtao Mxây rồi cùng họ và tôi tớ trở về:- Đăm Săn gọi tôi tớ, dân làng của Mtao Mxây đi theo mình, chàng “gõ vào ngạch, đập vào phên tất cả các nhà trong làng” .- Dân làng của Mtao Mxây mang theo của cải, tự nguyện đi theo Đăm Săn. Sự hưởng ứng, tự nguyện mang của cải theo Đăm Săn của dân làng và lòng trung thành tuyệt đối với Đăm Săn của tôi tớ thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng và sự yêu mến, tuân phục của cá nhân đối với cộng đồng. Sự suy tôn tuyệt đối của cộng đồng với người anh hùng.Tiết 8 – 9 đọc vănChiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên )I. Tìm hiểu chung:1. Thể loại sử thi:2. Sử thi Đăm Săn:3. Đoạn trích:II. Đọc hiểu :1. Cảnh chiến đấu và chiến thắng của Đăm Săn:2.Cảnh Đăm Săn thu phục dân làng của Mtao Mxây rồi cùng họ và tôi tớ trở về:3. Cảnh ăn mừng chiến thắng:3. Cảnh ăn mừng chiến thắng:- Nhà Đăm Săn đông vui, tôi tớ chật ních.- Con người Ê- đê và thiên nhiên Tây Nguyên đều tưng bừng trong men say chiến thắng.- Nhân vật sử thi Đăm Săn thực sự có tầm vóc lịch sử khi được đặt giữa một bối cảnh rộng lớn của thiên nhiên, xã hội và con người Tây Nguyên. Nói về chiến tranh nhưng vẫn hướng về cuộc sống hòa hợp, yên vui, thịnh vượng.Tiết 8 – 9 đọc vănChiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên )I. Tìm hiểu chung:1. Thể loại sử thi:2. Sử thi Đăm Săn:3. Đoạn trích:II. Đọc hiểu :1. Cảnh chiến đấu và chiến thắng của Đăm Săn:2.Cảnh Đăm Săn thu phục dân làng của Mtao Mxây rồi cùng họ và tôi tớ trở về:3. Cảnh ăn mừng chiến thắng:III. Tổng kết:III. Tổng kết:1. Ý nghĩa văn bản:1. Ý nghĩa văn bản:Đoạn trích khẳng định sức mạnh và ca ngợi vẻ đẹp của người anh hùng Đăm Săn – một người trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và tha thiết với cuộc sống bình yên, phồn vinh của thị tộc, xứng đáng là người anh hùng mang tầm vóc sử thi của dân tộc Ê- đê thời cổ đại.2. Nghệ thuật:2. Nghệ thuật:- Tổ chức ngôn ngữ phù hợp với thể loại sử thi: ngôn ngữ người kể biến hóa linh hoạt, hướng tới nhiều đối tượng; ngôn ngữ đối thoại được khai thác ở nhiều góc độ.- Sử dụng có hiệu quả lối miêu tả song hành, đòn bẩy, thủ pháp so sánh, phóng đại, đối lập, tăng tiến
File đính kèm:
- Chien_thang_MtaoMxay.ppt