Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết học: Chí khí anh hùng

+ Từ ngữ, hình ảnh có tính chất khuôn mẫu truyền thống của VHTĐ: (Trượng phu, mặt phi thường, chim bằng )

Xây dựng hình tượng con người vũ trụ.

Từ ngữ, hình ảnh có tính chất rộng lớn, mang tầm vũ trụ: (Lòng bốn phương, trời bể mênh mang, bốn bể, bóng tinh rợp đường, gió mây )

 

ppt22 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết học: Chí khí anh hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
HÂN HẠNH KÍNH CHÀO QUÝ THẦYCÔ TỚI DỰ TIẾT HỌC CỦA THẦY VÀ TRÒ LỚP 10 A8Quan niệm anh hùng của Tào Tháo.“Anh hùng là người trong bụng có chí lớn, có mưu cao, có tài bao trùm được cả vũ trụ,có chí nuốt cả trời đất kia”CHÍ KHÍ ANH HÙNGTRÍCH TRUYỆN KIỀU - NGUYỄN DUI. TIỂU DẪN- Từ câu 2213 – 2230 trong Truyện Kiều1. Từ Hải - Thuý Kiều – Tri kỉ.Tính cách anh hùng của Từ Hải.2. Xuất xứ đoạn trích:II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNa. Hình ảnh Từ Hải qua ngôn ngữ tác giả	 Nửa năm hương lửa đương nồngTrượng phu thoắt đã động lòng bốn phương	Trông vời trời bể mênh mangThanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong1. Tính cách anh hùng của Từ Hải b. Cuộc đối thoại Từ – Kiều thể hiện tính cách anh hùng.	Nàng rằng:”phận gái chữ tòng,Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi”	Từ rằng: “Tâm phúc tương tri,Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?	Bao giờ mười vạn tinh binh,Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.	Làm cho rõ mặt phi thường,.Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.	Bằng nay bốn bể không nhà,Theo càng thêm bận biết là đi đâu?	Đành lòng chờ đó ít lâu,Chầy chăng là mộtnăm sau vội gì”!	c. Dứt áo ra đi	Quyết lời dứt áo ra điGió mây bằng đã đến kì dặm khơi.* Câu nói của Kiều.c. Anh hùng “dứt áo ra đi”Khát vọng lớn lao, phi thường – rất tự tin.b. Cuộc đối thoại Từ – Kiều thể hiện tính cách anh hùngCon người của sự nghiệp anh hùng.1. Tính cách anh hùng của Từ hảia. Hình ảnh Từ Hải qua ngôn ngữ tác giả*Lời đáp của Từ Hải – Tính cách anh hùng.Dứt khoát, không vướng bận thê nhi* Xây dựng hình tượng con người vũ trụ.2. Nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng+ Từ ngữ, hình ảnh có tính chất rộng lớn, mang tầm vũ trụ: (Lòng bốn phương, trời bể mênh mang, bốn bể, bóng tinh rợp đường, gió mây) * Tính ước lệ: + Từ ngữ, hình ảnh có tính chất khuôn mẫu truyền thống của VHTĐ: (Trượng phu, mặt phi thường, chim bằng) Nghệ thuật lí tưởng hoá người anh hùng Trân trọng, khâm phục, ngợi ca.III. TỔNG KẾT( Dựa vào kiến thức bài học, kết hợp với SGK , HS tự tổng kết bài học trên hai phương diện: nội dung và nghệ thuật.)ITIỂU DẪNCHÍ KHÍ ANH HÙNGIIITỔNG KẾTIIĐỌC HIỂUĐỌC HIỂU1. Tính cách anhhùng của Từ Hải* Sự nghiệpanh hùng* Dứt áođi ra * Ước lệ2. Nghệ thuật lítưởng hoá*Khát vọng lớn lao* Tự tin *Con người vũ trụƯớc mơ, khát vọng của Nguyễn Du1. KiỊu nãi : “PhËn g¸i ch÷ tßng - Chµng ®i thiÕp cịng mét lßng xin ®i lµ theo quan niƯm cđa Nho gi¸o (Tam tßng), nh­ng cịng gưi vµo ®ã quan niƯm, t×nh c¶m riªng cđa nµng. PhËn g¸i ch÷ tßng, theo ®ã, cã nghÜa lµ:A.§· lµ vỵ th× ph¶i theo chång v« ®iỊu kiƯn.B.§· lµ vỵ th× ph¶i phơc tïng chång.C.§· lµ vỵ th× ph¶i theo chång ®Ĩ chia sỴ, tiÕp søc cho chång.D.§· lµ vỵ th× ph¶i dùa dÉm, lƯ thuéc vµo chång.End2. Lêi Tõ H¶i nh¾c KiỊu: Sao ch­a tho¸t khái n÷ nhi th­êng t×nh, B»ng nay bèn bĨ kh«ng nhµ - Theo cµng thªm bËn biÕt lµ ®i ®©u?, ®Ỉt trong toµn bé lêi nãi Tõ H¶i, thùc chÊt cịng lµ mét lêi khuyªn. Èn ý cđa lêi khuyªn Êy lµ g× ?A.H·y v­ỵt lªn t×nh c¶m th«ng th­êng ®Ĩ lµm vỵ mét ng­êi anh hïng.B.H·y tho¸t khái c¸i t×nh th«ng th­êng cđa ®µn bµ con g¸i.C.H·y tho¸t khái t×nh c¶m yÕu đuối, sèng m¹nh mÏ.D.H·y v­ỵt lªn khã kh¨n, xa c¸ch t¹m thêi ®Ĩ nghÜ ®Õn t­¬ng lai.End3. Chim bằng (hay cánh chim bằng) trong văn học thường có nghĩa là? Tượng trưng cho người anh hùng có bản lĩnh phi thường khao khát làm nên sự nghiệp lớn. Tượng trưng cho người anh hùng khao khát làm nên sự nghiệp lớn. Tượng trưng cho bản lĩnh, ø khát vọng phi thường. Tượng trưng cho một sức mạnh siêu nhiên, kì diệu.4. Từ “Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương”( ở những dòng đầu) đến “Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi” có một sự tiếp nối và nhất quán. Đó là? Sự tiếp nối và nhất quán trong cốt cách cao đẹp của người anh hùng. Sự tiếp nối và nhất quán trong cách nhìn và miêu tả người anh hùng. Cả A và B đều đúng. Cả A và B đều sai.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ Đà TỚI DỰ. RẤT MONG ĐƯỢC SỰ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN ĐỂ THẦY VÀ TRÒ LỚP 10 A8 NGÀY CÀNG HOÀN THIỆN HƠN.

File đính kèm:

  • pptChi_khi_anh_hung.ppt