Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài dạy: Đất nước. tác giả Nguyễn Khoa Điềm
- Nguyễn Khoa Điềm nói về hoàn cảnh ra đời tác phẩm: “Tôi viết chương này trong những ngày mưa triền miên sau tết. Đó là thời kì máy bay Mĩ đánh phá dữ dội [ ]. Tôi viết rất nhanh như cảm xúc đã dồn tụ một cách mãnh liệt giờ chỉ có việc tuôn chảy ra thôi. Tôi viết về những điều giản dị của chính tôi, về tuổi trẻ và các bạn bè đang tranh đấu ở trong thành phố. Nên nhân vật của tôi là anh và em [ ] Chúng tôi mỗi người có một số phận khác nhau nhưng đều gắn kết trong một số phận chung là số phận đất nước. Đất nước với các nhà thơ khác là của những huyền thoại, của những anh hùng, nhưng với tôi là của những con người vô danh, của nhân dân.”
ĐAÁT NệễÙCNguyễn Khoa ĐiềmI/ Tiểu dẫn1/ Tác giảDựa vào phần Tiểu dẫn trong SGK em hãy cho biết những nét chính về tác giả Nguyễn Khoa Điềm?Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943tại Phong Điền- Thừa Thiên HuếÔng sinh ra trong một gia đình trí thức có truyền thống yêu nước và cách mạngÔng thuộc thế hệ các nhà thơ trưởngThành trong những năm kháng chiến Chống Mĩ cứu nướcThơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang mầu sắc chính luận.Tác phẩm chính:+ Đất ngoại ô (1972)+ Mặt đường khát vọng (1974)2/ Đoạn trích “Đất nước”-Đoạn trích Đất nước được trích từ chương V trong trường ca Mặt đường khát vọngtác phẩm được hoàn thành ở chiến khu Bình Trị Thiên năm 1971- Nguyễn Khoa Điềm nói về hoàn cảnh ra đời tác phẩm: “Tôi viết chương này trong những ngày mưa triền miên sau tết. Đó là thời kì máy bay Mĩ đánh phá dữ dội []. Tôi viết rất nhanh như cảm xúc đã dồn tụ một cách mãnh liệt giờ chỉ có việc tuôn chảy ra thôi. Tôi viết về những điều giản dị của chính tôi, về tuổi trẻ và các bạn bè đang tranh đấu ở trong thành phố. Nên nhân vật của tôi là anh và em [] Chúng tôi mỗi người có một số phận khác nhau nhưng đều gắn kết trong một số phận chung là số phận đất nước. Đất nước với các nhà thơ khác là của những huyền thoại, của những anh hùng, nhưng với tôi là của những con người vô danh, của nhân dân.”II/ Đọc- hiểu văn bản1/ Bố cục:Phần 1(từ đầu -> “ Làm nên đất nước muôn đời”): Tìm hiểu cội nguồn của đất nướcPhần 2 (còn lại): Quan niệm về đất nước Em hãy cho biết bài thơ được chia làm mấy phần và nội dung của từng phần?2/ Phần 1: a, Đất nước có từ bao giờ?Tác giả không tạo ra khoảng Cách sử thi để chiêm ngưỡng và ca ngợi đất nước hoặc dùng những từ ngữ, hình ảnh mĩ lệ, kì vĩ để nói về đất nước mà dùng cách nói rất đỗi giản dị tự nhiên+ Với tác giả đất nước có từ thủa rất xa xưa trong những câu chuyện cổ tích mẹ thường hay kểNhững câu thơ mở đầu đoạn trích cũng chính là câu trả lời cho câu hỏi “Đất nước có từ bao giờ?" Vậy em hãy cho biết theo Nguyễn Khoa Điềm thì Đất nước có từ bao giờ?Đất nước bắt đầu vớimiếng trầu bây giờbà ăn+Đất nước bắt đầu cùng với sự ra đời của những nét phongtục rất đẹp của nhân dân ta suốt mấy ngàn năm+ Đất nước lớn lên từ những ngày đầu trồng tre mà đánh giặcĐất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc+ Đất nước còn là những phong tục tập quán lâu đời: “tóc mẹ thì bới sau đầu”Tóc mẹ thì bới sau đầu+ Đất nước còn có trong nghĩa tình yêu thương của cha mẹ “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”+ Đất nước còn là thành quả của công cuộc lao động vất vả để sinh tồnHạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng=> Khởi nguyên của đất nước là những huyền thoại, truyền thuyết, những phong tục tập quán riêng biệt đã có từ ngàn đời.+ Lịch sử đất nước được nhìn từ chiều sâu văn hóa và văn học dân gian. Đây chính là điểm mới trong cách tìm về cội nguồn của đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm- Đoạn thơ gợi dậy nhiều nét văn hoá và văn học dân gian quen thuộc:+ Đó là tục ăn trầu, là miếng trầu giao duyên, miếng trầu nên nghĩa nên tình đã thành một nét đẹp trong văn hoá Việt.+ Là cách búi tóc thành cuộn sau gáy quen thuộc của người phụ nữ Việt Nam.+ Là cách đặt tên con cái từ những vật dụng hàng ngàyĐọc những câu thơ mở đầu của Nguyễn Khoa Điềm về đất nước em thấy hiện lên những nét văn hoá, những tác phẩm văn học dân gian nào quen thuộc?+ Đó còn là kho tàng truyện cổ tích của người Việt: Là cổ tích “Trầu cau” thấm đượm tình anh em, chồng vợ; là truyền thuyết “Thánh Gióng” đánh giặc ngoại xâm; là tình nghĩa vợ chồng trọn nghĩa vẹn tình trong ca dao=> Tác giả đã cho thấy một đất nước dung dị, gần gũi, đời thường gợi dậy trong tâm thức người đọc cả một bề dày và chiều sâu văn hoá nghìn đời của dân tộc. Nén trong từng câu, từng chữ là vốn sống, vốn văn hoá, văn học dân gian và những cảm nhận phong phú về đất nướcb, Đất nước là gì?Với câu hỏi Đất nước là gì? Tác giả không giải thích cắt nghĩa chung chung trừu tượng mà tác giả đã khai thác cách cấu tạo từ tiếng việt- từ ghép Đất nước để đi sâu vào từng thành tố làm nên đất nước+ Nhà thơ đã tách từ Đất nước thành Đất và nước rồi lại hợp nhất trong một chỉnh thể thống nhất hài hoà -> Đất nước hiện ra vừa cụ thể, riêng tư, gần gũi vừa lớn lao, cao cả, thiêng liêngTiếp tục mạch chính luận – trữ tình, Nguyễn Khoa Điềm đã tự đặt ra và trả lời câu hỏi đất nước là gì? Vậy em hãy cho biết theo Nguyễn Khoa Điềm thì Đất nước là gì- Về không gian địa lý: Đất nước với Nguyễn Khoa Điềm trước hết chưa phảI là núi sông rừng bể mà là những không gian gần gũi với cuộc sống của mỗi người+ Đất nước tồn tại ngay cả trong những không gian riêng tư thầm kín nhất của tình yêu đôi lứa.+ Đất nước là không gian sinh tồn hết sức đời thường của nhân dân qua bao thế hệCũng giống như nhiều nhà thơ khác, Nguyễn Khoa Điềm đã không thể không nói tới các phương diện địa lý, lịch sử của đất nước. Nhưng cách nhìn của nhà thơ có gì khác lạ, độc đáo?- Về thời gian lịch sử: đất nước được cảm Nhận suốt chiều dài thời gian lịch sử từ quá khứ đến hiện tại và tương lai+ Đó là một đất nước thiêng liêng hào hùng trong quá khứ ( gắn liền với huyền thoại Lạc Long Quân và Âu cơ, truyền thuyết về các vua Hùng dựng nước)+ Một đất nước giản dị, gần gũi trong hiện tại (trong anh và em hôm nay đều có một phần đất nước) và triển vọng sáng tươi trong tương lai ( Mai này con ta lớn lên- con sẽ mang đất nước đi xa) -> Tác giả khẳng định trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi con người với đất nước+ Đất nước bắt đầu cùng với sự ra đời của những nét phong tục rất đẹp của nhân dân ta suốt mấy ngàn năm (miếng trầu bây giờ bà ăn)Đất nước bắt đầu vớimiếng trầu bây giờbà ăn
File đính kèm:
- Dat_Nuoc_Nguyen_Khoa_Diem_tiet_1.ppt