Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài học: Luật thơ

*Ví dụ:

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh mấy những ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài học: Luật thơ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 LUẬT THƠI. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ1. Khái niệm Luật thơ:Luật thơ là gì? Thơ Việt Nam có 3 nhóm chính, đó là những nhóm nào?hãy phân biệt sự khác nhau dẫn đến cách gọi: Các thể thơ dân tộc? Các thể thơ Đường luật?* Luật thơ là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp, trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định.* Các thể thơ có thể chia làm 3 nhóm chính: + Các thể thơ dân tộc: Lục bát, song thất lục bát, hát nói.+ các thể thơ Đường luật: Ngũ ngôn, thất ngôn (Tứ tuyệt, bát cú)+ Các thể thơ hiện đại: 5 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ- văn xuôiCách gọi:Thể thơ dân tộc: Bản địaThể thơ Đường luật: vay mượn2. Cơ sở hình thành luật thơ:Cấu tạo tiếng?Vị trí hiệp vần có vai trò như thế nào trong luật thơ? Ý nghĩa của hài thanh? Ngắt nhịp?+ Cấu tạo tiếng: TiếngP. Âm đầuVầnThanh điệu+ Vị trí hiệp vần: Yếu tố quan trọng để tạo luật thơ+ Sự hài hoà thanh điệu tạo nên nhạc điệu thơ+ Ngắt nhịp tạo thành nhịp thơII. MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG1. Thể lục bát:* Ví dụ: Mình về mình có nhớ taMười lăm năm ấy thiết tha mặn nồngMình về mình có nhớ khôngNhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?Căn cứ vào VD và những chỉ dẫn ở sgk, hãy nêu cách hiệp vần? Ngắt nhịp? Hài thanh của thể thơ lúc bát?* Mô hình hài thanh, vần, nhịp(B)(T)(B) 1 - 2 / 3 - 4 / 5 - 6 (B)(T)(B-thấp)(B- cao)1 - 2 / 3 - 4 / 5 - 6 / 7 - 8(B)(T)(B) 1 - 2 / 3 - 4 / 5 - 6VầnVầnNgược lại* Lưu ý:+ Vần có 2 loại:Cước vận → vần chânYêu vận → vần lưng+ Vần thơ lục bát: Vần chân, vần lưng, vần bằng+ Lục bát có 2 loại:Chính thểBiến thểPhá thanh một số vị tríThêm tiếng- Ví dụ1: Công anh đắp đập trồng chanhChẳng hái được quả vinh cành cho cam- Ví dụ 2:Bắc thang lên hỏi trăng giàPhải rằng phận gái hạt mưa sa giữa trời2. Song thất lục bát:*Ví dụ:Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh mấy những ngàn dâuNgàn dâu xanh ngắt một màuLòng chàng ý thiếp ai sầu hơn aiCăn cứ vào ví dụ và những chỉ dẫn của sgk, hãy phân tích gieo vần? Hài thanh? Ngắt nhịp của thể thơ song thất lục bát?* Mô hình hài thanh, vần, nhịp1 - 2 - 3 / 4 - 5 - 6 - 7(B hoặc T) 1 - 2 - 3 / 4 - 5 - 6 - 7Vần1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6Như lục bát Vần1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 81 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7Vần* Lưu ý:- Song thất lục bát biến thể:Ví dụ: 3. Các thể ngũ ngôn Đường luật: * Có 2 thể chính:Ngũ ngôn tứ tuyệtNgũ ngôn bát cú* Ví dụ 1: 	Chương Dương cướp giáo giặc	Hàm Tử bắt quân thù	Thái bình nên gắng sức	Non nước ấy nghìn thu* Ví dụ 2: 	Vằng vặc bóng thuyền quyên	Mây quang gió bốn bên	Nề cho trời đất trắng	Quét sạch núi sông đen	Có khuyết nhưng tròn mãi	Tuy già vẫn trẻ lên	Mảnh gương chung thế giới	Soi rõ: mặt hay, hènPhân tích ví dụ để thấy hiệp vần? Cách ngắt? Hài thanh của thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt? Ngũ ngôn bát cú? TiếngDòng12345Vần1TB2BTBVần3BT4TBBVần5TB6BTBVần7BT8TBBVầnNiêm* Mô hình hài thanh, vần, niêm4. Các thể thất ngôn Đường luật:* Các thể chính:a. Thất ngôn tứ tuyệt (Tứ tuyệt; tuyệt cú)- Ví dụ: Ông đứng làm chi đó hỡi ông?Trơ trơ như đá vững như đồng.Đêm ngày gìn giữ cho ai đó?Non nước đầy vơi có biết không? TiếngNiêm và đối1234567ĐốiDòng 1T (B)BTDòng 2BTBBVầnĐốiDòng 3BTBDòng 4TBTBVầnNiêmNiêm* Mô hình hài thanh, hiệp vần, đối, niêm:a. Thất ngôn bát cú: * Ví dụ:	Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà,	Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.	Lom khom dưới núi, tiều vài chú,	Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.	Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,	Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.	Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,	Một mảnh tình riêng, ta với ta. Phân tích cách hiệp vần? Ngắt nhịp? Niêm? Đối? Hài thanh của bài thơ “Qua Đèo Ngang”? TiếngNiêm và đối1234567Dòng1T (B)BTBVầnDòng2BTBBVầnĐốiDòng3BTBDòng4TBTBVầnĐốiDòng5TBTDòng6BTBBVầnDòng7BTBDòng8TBTBVầnNiêmNiêmNiêmNiêm* Mô hình * Tổng kết: Ghi nhớ (SGK)III. LUYỆN TẬP

File đính kèm:

  • pptLuat_tho.ppt
Bài giảng liên quan