Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết dạy: Chiếc thuyền ngoài xa

 Câu 2:

 Nhan đề tác phẩm: Đa nghĩa, mang ý nghĩa biểu tượng:

+ Chiếc thuyền- hình ảnh, đối tượng của sự quan sát, khám phá

+ Ngoài xa- Góc độ, cự li, khoảng cách để quan sát, khám phá

- Hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa là một hình ảnh đầy chất thơ=> biểu tượng về nghệ thuật, vẻ đẹp cuộc sống.

- Khi chiếc thuyền lại gần nó “vỡ ra” những lấm lem, nhọc nhằn, là cuộc sống tăm tối lam lũ của người lao động => biểu tượng cho cuộc đời.

 =>Tư tưởng cốt lõi: xa- gần; bên ngoài- bên trong đó chính là cái nhìn, khoảng cách và cách tiếp cận hiện thực cuộc sống của người nghệ sỹ.

- Nhan đề còn là một ẩn dụ về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời.

 => Qua đây nhà văn muốn phê phán cái nhìn lãng mạn, hời hợt, một chiều với cuộc sống và đặt ra trách nhiệm của người nghệ sĩ, của nghệ thuật là phải đào sâu khám phá thực tế bằng sự chiêm nghiệm sâu sắc.

 

 

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết dạy: Chiếc thuyền ngoài xa, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chiếc thuyền ngoài xaNguyễn Minh ChõuA. Kiến thức cơ bản1. Tác giảVị trí: là nhà văn quân đội thuộc thế hệ trưởng thành trong thời kí chống Mĩ, là nhà văn tiên phong của VHVN thời kì đổi mới. Phong cách: Sau 1975 thiên về cảm hứng thế sự, với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh. Tâm điểm những khám phá nghệ thuật của ông là con người trong cuộc mưu sinh, trong hành trình nhọc nhằn tìm kiếm hạnh phúc và hoàn thiện nhân cách.Nhắc lại những kiến thức cơ bản về Nguyễn Minh Châu?2. Tác phẩm:a. Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác 1983, in lần đầu trong tập Bến quê 1985, sau được in riêng thành tập Chiếc thuyền ngoài xa 1987. Là truyện ngắn in đậm phong cách tự sự- triết lí của Nguyễn Minh Châub. Bố cục:Hai phát hiện của người nghệ sỹ nhiếp ảnh PhùngCâu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyệnCách nhìn bức ảnh “chiếc thuyền ngoài xa” của Phùng sau chuyến công tác (?) Nêu những hiểu biết của em về hoàn cảnh sáng tác, bố cục củatác phẩm?c. Giá trị tác phẩm:Nội dung: + Kể Lại chuyến đi thực tế của một nghệ sỹ nhiếp ảnh với những chiêm nghiệ sâu sắc về nghệ thuật và cuộc đời. + Cần có một cái nhìn đa diện để nhận ra chân lí của cuộc sống và cách nhìn con người. + Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đờiNghệ thuật: + Sáng tạo tình huống độc đáo, tựa đề đa nghĩa + Khắc họa nhân vật đa dạng, sắc sảo. có chiều sâu tư tưởng + Ngôn ngữ kể chuyện linh hoạt, đậm chất triết lí + Chọn giọng kể, ngôi kể thích hợp(?) Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?B. Luyện tập các dạng đềI. Dạng câu hỏi tái hiện kiến thức 1. Nêu hoàn cảnh sáng tác? Giá trị tác phẩm?2. ý nghĩa nhan đề tác phẩm?3. Những đặc sắc của tình huống truyện? Câu 2: Nhan đề tác phẩm: Đa nghĩa, mang ý nghĩa biểu tượng:+ Chiếc thuyền- hình ảnh, đối tượng của sự quan sát, khám phá+ Ngoài xa- Góc độ, cự li, khoảng cách để quan sát, khám pháHình ảnh chiếc thuyền ngoài xa là một hình ảnh đầy chất thơ=> biểu tượng về nghệ thuật, vẻ đẹp cuộc sống.Khi chiếc thuyền lại gần nó “vỡ ra” những lấm lem, nhọc nhằn, là cuộc sống tăm tối lam lũ của người lao động => biểu tượng cho cuộc đời. =>Tư tưởng cốt lõi: xa- gần; bên ngoài- bên trong đó chính là cái nhìn, khoảng cách và cách tiếp cận hiện thực cuộc sống của người nghệ sỹ.Nhan đề còn là một ẩn dụ về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời. => Qua đây nhà văn muốn phê phán cái nhìn lãng mạn, hời hợt, một chiều với cuộc sống và đặt ra trách nhiệm của người nghệ sĩ, của nghệ thuật là phải đào sâu khám phá thực tế bằng sự chiêm nghiệm sâu sắc.II. Dạng đề nghị luận văn học1. Cảm nghĩ của anh chị về nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”- Nguyễn Minh Châu?2. Phân tích sự biến đổi nhận thức của nghệ sĩ Phùng và chánh án Đẩu trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu?3. Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời trong “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu ?4. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu thể hiện qua “Chiếc thuyền ngoài xa” ?5. Từ hiện thực được phản ánh trong “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu, anh (chị) có suy nghĩ gì về tình trạng đói nghèo, bạo lực trong gia đình và hậu quả của nó?Gợi ý đề 1I. Đặt vấn đề: Giới thiệu tác giả -> Tác phẩm -> Luận đềII. Giải quyết vấn đề1. Giới thiệu khái quát- Giá trị nội dung, nghệ thuật Tình huống và nhân vật người đàn bà2. Phân tích:_ Cách gọi tên nhân vật: Người đàn bà- phiếm định_ Ngoại hình: thô kệch, xấu xí -> ấn tượng về một cuộc đời lam lũ nhọc nhằn._Cam chịu, nhẫn nhục, chịu đựng mọi đau đớn khi bị chồng đánh: (d/c)_Câu chuyện người đàn bà ở tòa án huyện đem đến cho Phùng,Đẩu,bạn đọc những cảm xúc và nhận thức mới, hé mở bề sâu tâm hồn chị: Khi chánh án Đẩu khuyên người đàn bà li hôn với người chồng vũ phu thì chị đã van xin: quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó.Qua lời giãi bày chân tình của chị mới thấy nguồn gốc mọi sự chịu đựng, hi sinh là vì:+Tình thương vô bờ đối với những đứa con, lòng vị tha, đức hi sinh: \ “ Đám đàn bà hàng chàitrên dưới chục đứa”/T.76 \ “ Đàn bà ở thuyền chúng tôinhư ở trên đất được”/T.76 \ “ Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó được ăn no”\Không muốn con bị tổn thương: xin chồng lên bờ đánh để các con không nhìn thấy.+ Có một tâm hồn sâu sắc,thấu hiểu lẽ đời và cái nhìn bao dung nhân hậu:\Với nghệ sĩ Phùng,chánh án Đẩu,thằng Phác: người đàn ông là vũ phu độc ác,thủ phạm gây đau khổ -> nhưng với người đàn bà hàng chài: “Ngày xưa là anh con trai cục tính, nhưng hiền lành,không bao giờ đánh vợ”\Nhưng vì đông con, nhà nghèo,cuộc sống túng quẫn,bế tắc mà trở nên vũ phu, độc ác.\Người đàn bà tự nhận lỗi về mình: “giá tôi đẻ ít đi, hoặc chúng tôi sắm được một chiếc thuyền rộng hơn”\Thông cảm với nỗi khổ bế tắc của chồng,cho rằng hành động của chồng như một sự giải tỏa những uất ức: “ bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão xách tôi ra đánh”+Trong đau khổ vẫn chắt chiu những hạnh phúc đời thường => Đánh giá chung:Câu chuyện của người đàn bà hàng chài là hiện thân của những mảng đời tăm tối cơ cực vẫn còn tồn tại quanh ta.Nó giúp cho Phùng, Đẩu và tất cả chúng ta hiểu rằng không thể đơn giản trong cách nhìn nhận con người và cuộc sống.Là hiện thân của người phụ nữ Việt Nam nhân hậu bao dung ,giàu đức hi sinh.Là bidểu tượng của tình mẫu tử.Chị không hề cam chịu một cách vô lí là vì con,vì một gia đình trọn vẹn3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật: +Tình huống truyện độc đáo,bất ngờ,gợi nhiều suy nghĩ về nhận thức. + Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật chân thực, tinh tế. + Sử dụng thủ pháp đối lập giữa ngoại hình và nội tâm ,giữa một số phận bất hạnh và tấm lòng bao dung nhân hậu. III/KTVĐ:Cái nhìn nhân đạo của nhà văn đã phát hiện ra hạt ngọc ẩn giấu trong cái lấm láp lam lũ của đời thường.Gợi ý đề 21. Giới thiệu về Phùng và Đẩu2. Phân tích sự biến đổi nhận thức a. ở nghệ sĩ PhùngPhát hiện 1: những thăng hoa trong cảm xúc và sáng tạo nghệ thuật -> nhận thức của Phùng về chân lí nghệ thuật.Phát hiện 2: chứng kiến một cảnh đối nghịch với bức tranh toàn bích trước đó+ Hình ảnh 2 con người với đường nét thô kệch + Cảnh tượng: bạo hành trong gia đình và sự cam chịu của người đàn bà khiến Phùng ngạc nhiên và phẫn nộ -> nhận thức mới: đằng sau cái đẹp là cái nghiệt ngã của cuộc sống, bi kịch của gia đình thuyền chàiCâu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện là câu chuyện về sự thực cuộc đời -> giúp Phùng nhận thấy đó là người đàn bà sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời ,không cam chịu một cách vô lí-> Phùng nhận thức được: bản chất của cuộc đời luôn chứa đụng nhiều nghich lí và mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đờib. ở chánh án ĐẩuCông việcĐẩu mời người đàn bà đến tòa để khuyên li hôn với người chồng vũ phuAnh ngạc, nhiên vỡ lẽ và nhận thấy mình đã nhầm khi chưa thấu hết: “nỗi vất vả của người đàn bà trên một chiếc thuyền không có đàn ông”.Đến lúc này Đẩu mới hiểu được cái lí của sự cam chịuMột cái gì mới vừa vỡ ra trong đầu vị Bao công của cái phố huyện vùng biển” : + Lòng tốt là đáng quý nhưng chưa đủ + Luật pháp là cần thiết nhưng cần phải đi sâu vào cuộc sống=> Đánh giá khái quát: rút ra bài học về con người cuộc sống

File đính kèm:

  • pptOn_tot_nghiep.ppt