Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết học: Sóng tác giả Xuân Quỳnh

2. Tác phẩm:

a. Hoàn cảnh sáng tác:

b. Bố cục:

c. Cảm nhận chung:

- Đề tài: Tình yêu

- Nhân vật trữ tình: Người phụ nữ đang yêu

- Hình tượng nghệ thuật:

 

 

- Thể thơ: 5 chữ; Dòng thơ liền mạch, nối vần

- Nhịp thơ: linh hoạt, phóng túng

 Nhịp điệu của “Sóng” là nhịp sóng lòng của người phụ nữ đang rạo rực cháy bỏng yêu đương

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết học: Sóng tác giả Xuân Quỳnh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Xuân QuỳnhSóng1. Tác giả:(1942 -1988)I. Tìm hiểu chung:a. Cuộc đời:- Xuân Quỳnh (1942-1988)- Quê: Hà Tây (Nay thuộc Hà Nội)- Diễn viên múa - Mất trong một tai nạn giao thông thảm khốcb. Thơ ca:- Thơ Xuân Quỳnh thể hiện một tâm hồn khao khát tình yêu và hạnh phúc đời thườngnhà thơ2. Tác phẩm:a. Hoàn cảnh sáng tác:- Bài thơ “Sóng” được viết tại biển Diêm Điền (1967)  kháng chiến chống Mỹ.- In trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968)I. Tìm hiểu chung:2. Tác phẩm:a. Hoàn cảnh sáng tác:b. Bố cục: - Phần 1: cảm nhận tình yêu qua hình tượng sóng (2 khổ thơ đầu) - Phần 2: suy tư tình yêu qua hình tượng sóng (6 khổ thơ tiếp)- Phần 3: khát vọng tình yêu qua hình tượng sóng (khổ thơ cuối)I. Tìm hiểu chung:gồm 3 phần:2. Tác phẩm:a. Hoàn cảnh sáng tác:b. Bố cục:c. Cảm nhận chung:- Đề tài: Tình yêu- Nhân vật trữ tình: Người phụ nữ đang yêu- Hình tượng nghệ thuật:- Thể thơ: 5 chữ; Dòng thơ liền mạch, nối vần - Nhịp thơ: linh hoạt, phóng túng  Nhịp điệu của “Sóng” là nhịp sóng lòng của người phụ nữ đang rạo rực cháy bỏng yêu đươngSóngSóng là hóa thân của emEmẨn dụ cho tình yêu của người phụ nữSáng tạo độc đáo của Xuân QuỳnhI. Tìm hiểu chung:II. Đọc hiểu văn bản:1. Cảm nhận tình yêu qua hình tượng “Sóng”:Dữ dội và dịu êm	Ồn ào và lặng lẽSông không hiểu nổi mìnhSóng tìm ra tận bểÔi con sóng ngày xưaVà ngày sau vẫn thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi trong ngực trẻKhổ 1, 2:II. Đọc hiểu văn bản:1. Cảm nhận tình yêu qua hình tượng “Sóng”:* Khổ 1:Dữ dộiDịu êmỒn àoLặng lẽTrạng thái đối cựcẨn dụ cho trạng thái của người phụ nữ đang yêu- Hành trình của “Sóng”: Từ sôngBiển Nhân hóaHành trình khám phá trọn vẹn tâm hồn mình- Khát vọng tình yêu:Không chấp nhận sự nhỏ hẹp, tầm thườngTìm đến những điều lớn lao, cao cảTrạng thái mâu thuẫn trong tình yêuII. Đọc hiểu văn bản:1. Cảm nhận tình yêu qua hình tượng “Sóng”:Dữ dội và dịu êm	Ồn ào và lặng lẽSông không hiểu nổi mìnhSóng tìm ra tận bểÔi con sóng ngày xưaVà ngày sau vẫn thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi trong ngực trẻKhổ 1, 2:Ở khổ thơ thứ 2, Xuân Quỳnh có những khám phá, phát hiện về quy luật vĩnh hằng của tình yêu, nhất là trái tim tuổi trẻ. Anh (chị) hãy nêu lên cảm nhận của mình về điều đó với nhà thơ Xuân Quỳnh?THẢO LUẬN NHÓMII. Đọc hiểu văn bản:1. Cảm nhận tình yêu qua hình tượng “Sóng”:- Con sóngNgày xưaNgày sauVẫn thếQuy luật của tự nhiên- Khát vọng tình yêuTrường tồn, bất biếnQuy luật vĩnh hằng của tình yêuTình yêu vừa truyền thống, vừa hiện đạiKhổ 2:Trước muôn trùng sóng bểEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sóng lên?Sóng bắt đầu từ gióGió bắt đầu từ đâu?Em cũng không biết nữaKhi nào ta yêu nhau* Khổ 3, 4:II. Đọc hiểu văn bản:1. Cảm nhận tình yêu qua hình tượng “Sóng”:2. Suy tư về tình yêu qua hình tượng “Sóng”:“Em nghĩ”Anh emBiển lớnTình yêu thiêng liêng, cao quý, không nhỏ bé, tầm thường* Khổ 3,4:II. Đọc hiểu văn bản:1. Cảm nhận tình yêu qua hình tượng “Sóng”:2. Suy tư về tình yêu qua hình tượng “Sóng”:Xuân Quỳnh đã tự lý giải về nguồn gốc của tình yêu như thế nào? Và kết quả ra sao?Trước muôn trùng sóng bểEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sóng lên?Sóng bắt đầu từ gióGió bắt đầu từ đâu?Em cũng không biết nữaKhi nào ta yêu nhau* Khổ 3, 4:II. Đọc hiểu văn bản:1. Cảm nhận tình yêu qua hình tượng “Sóng”:2. Suy tư về tình yêu qua hình tượng “Sóng”:“Em nghĩ”Anh emBiển lớnTình yêu thiêng liêng, cao quý, không nhỏ bé, tầm thường* Khổ 3:Nguồn gốc của tình yêuII. Đọc hiểu văn bản:1. Cảm nhận tình yêu qua hình tượng “Sóng”:2. Suy tư về tình yêu qua hình tượng “Sóng”:“Không biết nữa”: khi nào ta yêu nhauKhông thể lý giải ngọn nguồn của tình yêuTình yêu luôn chứa bao điều bí ẩn  hấp dẫn, quyến rũTình yêu chân thành, mãnh liệt Đặc sắc trong sáng tạo hình tượng nghệ thuật, nhịp điệu, cấu tứ và hình ảnh thơ* 4 khổ thơ đầu bài thơ “Sóng”:+ Nghệ thuật: Những cung bậc tình cảm, tâm trạng và niềm khao khát khám phá của một tình yêu chân thành, mãnh liệt+ Nội dung:Tình yêu vừa truyền thống, vừa hiện đạiMột số bài thơ, đoạn thơ, bài hát tình yêu viết về biển:Trích: Thuyền và biển (Xuân Quỳnh)Những ngày không gặp nhauBiển bạc đầu thương nhớNhững ngày không gặp nhauLòng thuyền đau rạn vỡ Anh sẽ là dòng sôngĐể em là biển rộngAnh sẽ là gió lộngĐể em là mây bay Dặn dò Nắm vững nội dung bài họcHọc thuộc lòng bài thơHọc tiếp bài thơ “Sóng” vào tiết sau

File đính kèm:

  • pptsóng xuân quỳnh.ppt
Bài giảng liên quan