Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Ôn tập: Văn bản Tiếng gà trưa
* Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Trích dẫn đoạn thơ.
- Nêu khái quát cảm xúc về đoạn thơ: Đoạn thơ là lời tâm sự của người cháu trên đường hành quân, nghe âm thanh tiếng gà đã khơi gợi bao cảm xúc vê kỉ niệm tuổi thơ, nâng bước chân quân hành
* Thân bài:
Trình bày cảm xúc về đoạn thơ cần thể hiện được các ý sau:
- Đoạn thơ thể hiện tâm trạng của người chiến sỹ trên đường hành quân xa khi nghe tiếng gà trưa.
- Tiếng gà ai nhảy ổ" cục cục tác cục ta" cất lên từ xóm nhỏ làm xao động tâm hồn người lính, gợi sự bình yên trong chiến tranh, làm cho người chiến sĩ như thấy mình đang sống giữa quê hương.
- Tiếng gà nhảy ổ là âm thanh bình dị, thân thuộc của quê hương. Nó gợi nhớ gợi thương, làm thức dậy trong tâm hồn người lính biết bao kỉ niệm
- Tiếng gà cục tác như có một sức mạnh diệu kỳ làm xao động tâm hồn người chiến sỹ, nâng bước quân hành.
=>Tiếng gà trưa chính là âm thanh đồng vọng của quê hương. Âm thanh ấy đã được nhà thơ khẳng định qua các điệp từ "nghe", ẩn dụ chuyển đổi cảm giác hay qua hình ảnh hoán dụ.
ÔN TẬP THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM VB : TIẾNG GÀ TRƯA ( Xuân Quỳnh ) A. Kiến thức cần nhớ: I. Tác giả: - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 - 1988), quê La Khê - Hà Tây ( nay là Hà Nội ) - Bà là nữ nhà thơ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam - Năm 2017, Xuân Quỳnh được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi , bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày , biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành , tha thiết và đằm thắm . - Tác giả của nhiều tập thơ hay: Tơ tằm, Chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Hoa cỏ may , Sóng . ... 1 Bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya , Rằm tháng giêng ( Hồ Chí Minh ) và nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ . Bài mới : II . Tác phẩm 1 . Hoàn cảnh sáng tác : Viết vào thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ. In trong tập Hoa dọc chiến hào ( 1968 ) và in lại năm 1984 trong tập : Sân ga chiều em đi . 2. Thể thơ : Thể thơ 5 chữ ( ngũ ngôn ) không hạn định số câu chữ , bắt nguồn từ thơ ca dân gian . 3 . Mạch cảm xúc : Từ sự việc nghe âm thanh tiếng gà trưa gợi một hình ảnh , sự việc trong kỉ niệm tuổi thơ của chính tác gỉa ( người chiến sĩ đang hành quân ) - > nó đi vào cuộc chiến đấu cùng người chiến sĩ và làm khắc sâu thêm tình cảm đ / với quê hươnggh , đất nước và người bà yêu dấu . 1 III. Giá trị ND và NT: 1. Nghệ thuật: - Sử dụng hiệu quả NT điệp ngữ - Màu sắc tươi sáng, hình ảnh bình dị, chân thực đời thường. - Viết theo thể thơ 5 tiếng phù hợp với việc vừa kể chuyện vừa bộc lộ tâm tình. 2. Nội dung: -Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. -Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương ,đất nước. Đọc thuộc lòng bài thơ . 2 . a . Chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ cuối của bài thơ . Cháu chiến đấu hôm nay b. Khổ thơ trên nằm trong bài thơ nào ? Tác giả là ai ? c. Chỉ ra biện pháp điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ trên . Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu phân tích tác dụng của biện pháp điệp ngữ đó . 3 . Cảm nhận của em về khổ thơ đầu bài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh 1 1 * Mở bài : - Giới thiệu tác giả , tác phẩm . - Trích dẫn đoạn thơ . - Nêu khái quát cảm xúc về đoạn thơ : Đoạn thơ là lời tâm sự của người cháu trên đường hành quân , nghe âm thanh tiếng gà đã khơi gợi bao cảm xúc vê kỉ niệm tuổi thơ , nâng bước chân quân hành * Thân bài : Trình bày cảm xúc về đoạn thơ cần thể hiện được các ý sau : - Đoạn thơ thể hiện tâm trạng của người chiến sỹ trên đường hành quân xa khi nghe tiếng gà trưa . - Tiếng gà ai nhảy ổ" cục cục tác cục ta " cất lên từ xóm nhỏ làm xao động tâm hồn người lính , gợi sự bình yên trong chiến tranh , làm cho người chiến sĩ như thấy mình đang sống giữa quê hương . - Tiếng gà nhảy ổ là âm thanh bình dị , thân thuộc của quê hương . Nó gợi nhớ gợi thương , làm thức dậy trong tâm hồn người lính biết bao kỉ niệm - Tiếng gà cục tác như có một sức mạnh diệu kỳ làm xao động tâm hồn người chiến sỹ , nâng bước quân hành . => Tiếng gà trưa chính là âm thanh đồng vọng của quê hương . Âm thanh ấy đã được nhà thơ khẳng định qua các điệp từ " nghe ", ẩn dụ chuyển đổi cảm giác hay qua hình ảnh hoán dụ . 1 c . Kết bài : Chỉ với 7 câu thơ cùng âm điệu thiết tha , ngọt ngào , những vần thơ nhẹ nhàng , sâu lắng ấy cứ thấm dần vào hồn người , neo lại ở đó mãi với thời gian . BTVN : Học thuộc lòng bài thơ và nắm tác giả , tác phẩm . Làm đầy đủ các bài tập trên vào vở .
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_on_tap_van_ban_tieng_ga_trua.ppt