Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 80 đến 90

1.Tư tưởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến

 Từng nghe:

 Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,

 Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

+ Yên dân: là làm cho dân được hưởng thái bình hạnh phúc.

+Điếu phạt: thương dân đánh kẻ có tội, diệt trừ bạo tàn

docx10 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 18/11/2023 | Lượt xem: 179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 80 đến 90, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tuần 22 - Tiết 80 VĂN BẢN:
 NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh)
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả: Hồ Chí Minh
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác: Viết khi Bác Hồ bị Tưởng Giới Thạch bắt giam tại Quảng Tây- Trung Quốc (8/1942- cuối1943)
- Xuất xứ: trích trong tập “Nhật kí trong tù”. 
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt	
II. Tìm hiểu văn bản:
Trong tù không rượu cũng không hoa
->Điệp từ “không”
-> Câu thơ tả thực cuộc sống thiếu thốn, cực khổ của người tù.
-> Tâm sự thanh cao, vượt lên hoàn cảnh hiện thực.
 Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
->Tâm trạng bối rối, xốn xang của Bác – người thi sĩ trước vẻ đẹp sững sờ của đêm trăng.
-> Tâm hồn tự do, phong thái ung dung, lạc quan, chất nghệ sĩ của Bác.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
-> NT: Đối lập, nhân hoá
-> Trăng và người là đôi bạn tri kỉ, tri âm, tìm đến với nhau, hiểu nhau.
=> Bác có tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết, có nghị lực và chất thép phi thường.
III. Tổng kết
Nghệ thuật
Sử dụng chữ Hán
Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đặc sắc
Sử dụng thành công nghệ thuật đối, điệp từ
Nội dung :
- Tình yêu thiên nhiên tha thiết.
- Phong thái ung dung lạc quan của Bác trong cảnh tù đầy.
Tuần 22 - Tiết 81 VĂN BẢN:
 ĐI ĐƯỜNG (Hồ Chí Minh)
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích.
 1. Hoàn cảnh sáng tác: Trong thời gian Bác bị giam cầm hơn 1 năm ở Trung Quốc ( từ 8/1942 đến 9/1943) Bác bị giả đi hết nhà lao này đến nhà lao khác trong huyện Quảng Tây...
 2. Xuất xứ: trích trong tập Nhật kí trong tù.
 3. Thể loại:
 - Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (phiên âm)
 - Lục bát (dịch thơ).
II. Đọc – hiểu văn bản.
Đi đường mới biết gian lao
-> Giọng điệu: Tự nhiên
-> Đi đường gặp nhiều vất vả, cản trở, khó nhọc.
 Núi cao rồi lại núi cao trập trùng
- > Điệp từ “núi cao”
- >Cụ thể hoá nỗi gian lao, vất vả, khó khăn chồng chất triền miên.
Núi cao lên đến tận cùng
- >Vượt mọi khó khăn sẽ lên đến đỉnh cao nhất.
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non
-> Niềm hạnh phúc của người chiến thắng.
-> Thể hiện tư thế làm chủ.
III. Tổng kết.
 1. Nghệ thuật:
 - Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh và giàu cảm xúc.
 - Tứ thơ thiên về suy ngẫm, triết lí.
 2. Nội dung:
 - Nỗi gian khổ của người đi đường.
 - Triết lý và bài học: vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
Tuần 22 - Tiết 82-TIẾNG VIỆT
CÂU CẢM THÁN
I.Đặc điểm hình thức và chức năng.
1. Ví dụ
2. Nhận xét
- Câu cảm thán: Hỡi ơi! Lão Hạc !
 Than ôi !
- Đặc điểm hình thức: Có những từ cảm thán như “Hỡi ơi”, “Than ôi”, “Ôi”..
 Khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm than.
-Chức năng:Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết).
3. Bài học: Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập: SGK
Tuần 22 - Tiết 83: TIẾNG VIỆT
CÂU TRẦN THUẬT
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
1. Ví dụ
2. Nhận xét
* Câu trần thuật:
- Đặc điểm hình thức: Không có dấu hiệu hình thức đặc trưng như các kiểu câu cầu khiến, nghi vấn, cảm thán.
- Chức năng
a. Câu 1, 2 trình bày suy nghĩ của người viết về truyền thống của dân tộc
- Câu 3: Yêu cầu chúng ta phải ghi nhớ công ơn các anh hùng dân tộc.
b. Câu 1: kể , câu 2: thông báo.
c. Dùng để miêu tả hình thức của 1 nguời đàn ông.
d. Câu 2 dùng để nhận định
Câu 3 dùng để bộc lộ tình cảm,cảm xúc.
Câu 1 không phải là câu trần thuật
3. Bài học: Ghi nhớ ( SGK) 
II. Luyện tập: SGK
Tuần 23 - Tiết 84: Văn bản
CHIẾU DỜI ĐÔ
 Lý Công Uẩn
I. Đoc – hiểu chú thích
1. Tác giả
- Lí Công Uẩn (974-1028) tức Lí Thái Tổ, là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, có công sáng lập vương triều nhà Lí.
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh ra đời :1010 vua Lí Thái Tổ có ý định dời đô Hoa Lư đến Đại La.
- Thể loại : Chiếu
- Phương thức biểu đạt : nghị luận
- Vấn đề nghị luận: sự cần thiết phải dời đô.
- Các luận điểm :
+Nêu sử sách làm tiền đề.
+Soi sử sách vào tình hình thực tế.
+Khẳng định Đại La là nơi tốt nhất để định đô.
- Từ khó: SGK
II. Đọc hiểu văn bản
1. Viện dẫn sử sách làm tiền đề.
- Nhà Thương 5 lần dời đô, nhà Chu 3 lần dời đô vì muốn đóng đô ở những nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn -> vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.
=> Viện dẫn sử sách Trung Quốc có nhiều đời vua cũng từng dời đô để mưu toan nghiệp lớn và đã đem lại những kết quả tốt đẹp: vương triều phồn thịnh đất nước vững bền, Lí Công Uốn muốn nói đến việc chuẩn bị dời đô của mình là không có gì khác thường, trái với quy luật.
2. Soi sử sách vào tình hình thực tế.
- Nhà Đinh, Lê không noi theo dấu cũ -> triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi.
=> Việc dời đô là tất yếu.
-> Bên cạnh lí lẽ lời văn có tính chất tâm tình -> tác động tới tình cảm người đọc, tăng sức thuyết phục.
3. Khẳng định Đại La là nơi tốt nhất để định đô
- Lợi thế của thành Đại La:
+ Về vị trí địa lí: ở nơi trung tâm trời đất; thế rồng cuộn hổ ngồi. Đúng ngôi nam bắc đông tây; tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.
+ Về vị thế chính trị, văn hóa: là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương; là kinh đô bậc nhất
- Cách diễn đạt:
+ Câu văn biền ngẫu, kết cấu chặt chẽ, rõ ràng.
+ Kết hợp lí và tình đặc sắc, lập luận giàu sức thuyết phục.
+ Câu đối thoại -> sự đồng cảm giữa đức vua và thần dân -> mang tính chất dân chủ, giàu sức thuyết phục.
III. Tổng kết: Ghi nhớ/ SGK/51
Tuần 23 - Tiết 85: TIẾNG VIỆT
CÂU PHỦ ĐỊNH
I.Đặc điểm hình thức và chức năng:
1. Ví dụ
2. Nhận xét
Ví dụ 1.
a.Các câu b,c,d khác với câu a vì có chứa các từ phủ định: không,chưa,chẳng.
b. Các câu b, c, d khác với câu a vì:
+ Câu a là khẳng định việc Nam đi Huế.
+Câu b,c,d là phủ định việc Nam đi Huế.
Ví dụ 2.
a.Các câu có từ phủ định:
-Không phải,nó chần chẫn như cái đòn càn.
- Đâu có!
b. Mục đích:
- Không phải: Bác bỏ nhận định của ông thầy bói sờ vòi.
- Đâu có: trực tiếp bác bỏ nhận định của ông thầy bói sờ ngà và gián tiếp bác bỏ nhận định của ông thầy bói sờ vòi.
3. Kết luận.
* Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải, chẳng phải.
* Câu phủ định dùng để :
- Thông báo, xác nhậnkhông có sự vật, sự việc, tính chất quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả).
- Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ)
II. Luyện tập
Tuần 23- Tiết 86: Tập làm văn
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TẬP LÀM VĂN)
Tổ 1: Thuyết minh về Bến Nhà Rồng
Tổ 2: Thuyêt minh về Dinh Độc lập
Tổ 3: Thuyêt minh về chợ Bến Thành
Tổ 4: Thuyết minh về địa đạo Củ Chi
Tuần 23-24 - Tiết 87-88: Tập làm văn
HỊCH TƯỚNG SĨ
ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
Tác giả
Trần Quốc Tuấn (1231? – 1300)
Là danh tướng kiệt xuất
Văn võ song toàn
Có công rất lớn trong 3 cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông 
Tác phẩm
Thể loại: Hịch
Hịch là gì? (Chú thích SGK)
Hoàn cảnh ra đời: 9 – 1284 trước cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông lần 2
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Nêu gương sử sách
Xưa: Kỷ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, Thân Khoái, Kính Đức, Cảo Khanh
Nay: Nguyễn Văn Lập ... Vương Công Kiên, Xích Tu Tư ... Cốt Đãi Ngột Lan
Þ Khích lệ ý chí lập công, hy sinh vì nước của tướng sĩ.
Nhận định tình hình
Tội ác của giặc
... Đi lại nghênh ngang
... Uốn lưỡi cú diều sỉ mắng triều đình
... bắt nạt tể phụ
... đòi ngọc lụa, vét của kho
à ẩn dụ
Þ Tham lam hống hách, ngang ngược
à Khơi dậy lòng căm thù giặc, nỗi nhục của đất nước
Nỗi lòng của tác giả
... quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa
... xẻ thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù...
... trăm thân phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác... gói trong da ngựa... vui lòng
à Yêu nước, căm thù giặc sâu sắc.
Mối ân tình
Quan hệ chủ tướng
Quan hệ cùng cảnh ngộ
à Khích lệ ý thức trách nhiệm, lòng trung quân ái quốc và lòng ân nghĩa thủy chung của người cùng cảnh ngộ.
Lời phê phán và khẳng định của tác giả
Hành động sai trái
... chủ nhục... không lo
... nước nhục... không thẹn
... hầu giặc... không tức
... đãi yến ngụy sứ... không căm
... chọi gà, đánh bạc, vui thú ruộng vườn,...
à Phê phán thái độ bàng quan, hưởng lạc
Hành động đúng
... huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên...
à Nêu cao tinh thần cảnh giác, trau dồi binh lực.
à nghệ thuật so sánh tương và các điệp từ điệp ý tăng tiến
à Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ, nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng.
3. Chủ trương và lời kêu gọi
Vạch rõ chính – tà (sống – chết) à thuyết phục tướng sĩ, nêu ý chí quyết chiến, quyết thắng
TỔNG KẾT: ghi nhớ SGK
Tuần 24 -Tiết 89- Tiếng Việt
	HÀNH ĐỘNG NÓI
I. Hành động nói là gì?
Ví dụ: SGK/62
“Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi”.
-> mục đích: cướp công của Thạch Sanh -> bằng lời nói
=> Hành động nói
*Ghi nhớ SGK/62
II. Một số kiểu hành động nói thường gặp:
Ví dụ 1: SGK/62
 Câu 1: Trình bày
 Câu 2: Đe doạ
 Câu 4: Hứa hẹn
Ví dụ 2: SGK/63
* Hành động nói của cái Tí:
- Vậy thì  ở đâu? (Hỏi)
- U . đấy ư? (Hỏi)
- U . nữa ư? (Hỏi)
- Khốn nạn  thế này! (Bộc lộ cảm xúc)
- Trời ơi! (Bộc lộ cảm xúc)
* Hành động nói của chị Dậu:
- Con sẽ . thôn Đoài. (Báo tin)
* Ghi nhớ: SGK/63
III. Luyện tập: SGK
Tiết 90. v¨n b¶n: n­íc ®¹i viÖt ta
 ( TrÝch “B×nh Ng« ®¹i c¸o”) - NguyÔn Tr·i -
 I. Đọc- hiểu chú thích
1. T¸c gi¶
- NguyÔn Tr·i hiÖu Ức Trai (1380 -1442) 
- Quª ở ChÝ Linh- H¶i Dư¬ng. NguyÔn Tr·i lµ nhµ yªu n­íc, anh hïng d©n téc, là người VN đầu tiên được UNESCO công nhận là danh nh©n v¨n ho¸ thÕ giíi.
2. T¸c phÈm
a. Xuất xứ: VB trÝch tõ phÇn ®Çu cña B×nh Ng« ®¹i c¸o. 
b. Thể loại: Cáo- Là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết
- Cáo ra ®êi vµo ®Çu n¨m 1428 sau khi chiÕn th¾ng giÆc Minh x©m l­îc.
c. Từ khó: 12 từ/tr68
d. Bố cục của “ Bình Ngô Đại Cáo”
+Phần đầu: Nêu luận đề chính nghĩa.
+Phần 2:Lập bản cáo trạng tội ác giặc Minh.
+ Phần 3: Phản ánh quá trình cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Phần 4: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập vững chắc, đất nước mở ra một kỉ nguyên mới.
-* Văn bản thuộc phần 1 trong 4 phần trên gồm 2 nội dung chính:
+ Nguyên lí nhân nghĩa(2 câu đầu)
+ Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc. (những câu còn lại)
II. Đọc - hiểu văn bản.
1.Tư tưởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến
 Từng nghe: 
 Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
 Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
+ Yên dân: là làm cho dân được hưởng thái bình hạnh phúc.
+Điếu phạt: thương dân đánh kẻ có tội, diệt trừ bạo tàn
=> Nhân nghĩa là nòng cốt lµm cho nh©n d©n ®­îc h­ëng th¸i b×nh, h¹nh phóc. Nên việc quan trọng trước hết của bậc quân vương là diệt trừ kẻ bạo ngược để giữ cho dân cuộc sống thái bình. Đây là cuộc khởi nghĩa chính nghĩa
2. Khẳng định ®éc lËp, chñ quyÒn cña d©n téc
 “ Như nước Đại Việt ta từ trước,
 Vốn xưng..
 Núi sông ...đã chia,
 Phong tục....cũng khác.
 Từ Triệu......độc lập,
 Cùng Hán.........phương,
 Tuy mạnh yếu... khác nhau,
 Song hào kiệt.....có”
=>Khẳng định nước ta có:
 - NÒn v¨n hiÕn l©u ®êi.
 - L·nh thæ riªng.
 - Phong tôc, tËp qu¸n riªng.
 - LÞch sö, chÕ ®é riªng.
 - Anh hùng hào kiệt
 Vậy nên:
 Lưu Cungthất bại,
 Triệu Tiết.tiêu vong
 Cửa Hàm Tử
 Sông Bạch Đằng.
 ..
 Chứng cớ còn ghi.
Câu văn biến ngẫu, giọng hùng hồn nhịp nhàng, ngân vang.
=> Khẳng định: KÎ thï xâm phạm chủ quyền lãnh thổ nước ta đã bị thÊt b¹i th¶m h¹i. Qua ®ã thÓ hiÖn niÒm tù hµo vÒ d©n téc §¹i ViÖt.
III. Tổng kết :Ghi nhớ/ Sgk tr69

File đính kèm:

  • docxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_80_den_90.docx