Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài 13: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
d/ Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và thái độ của những người tản cư trong buổi trưa ông Hai gặp họ ? Đặc biệt chúng đã giúp nhà văn thể hiện thành công những diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai như thế nào ?
Câu chuyện có không khí như thật, thể hiện thái độ căm giận và chiều sâu nội tâm nhân vật ông Hai Làm cho câu chuyện sinh động hơn.
Trong văn bản tự sự, để người đọc( người nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết (người kể) và nhân vật phải làm gì? Trong văn bản tự sự, để người đọc( người nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết (người kể) và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét, cùng những lí lẽ và dẫn chứng. Nội dung đó thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí. Đáp án: VB TỰ SỰ SỰ VIỆC NHÂN VẬT TÌNH HUỐNG LỜI KỂ LAI LỊCH NGOẠI HÌNH HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ Đối thoại Độc thoại Độc thoại nội tâm I/ TÌM HIỂU YẾU TỐ ĐỐI THOẠI,ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. 1.Đọc đoạn trích “Làng”- Kim Lân (sgk/176,177 ) Có người hỏi: -Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?.. -Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy ! Ông Hai trả tiền nước,đứng dậy,chèm chẹp miệng,cười nhạt một tiếng,vươn vai nói to: -Hà,nắng gớm,về nào Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác,rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú : -Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát! Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. Về đến nhà,ông Hai nằm vật ra giường,mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác,len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân,nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn,bằng ấy tuổi đầu Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên : -Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này . ( Kim Lân, Làng ) 2/ Nhận xét a/Trong ba câu đầu đoạn trích,ai nói với ai ? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người ? Dấu hiệu nào cho ta thấy điều đó? b/Câu “-Hà,nắng gớm,về nào” ông Hai nói với ai ? Câu ấy có phải là một câu đối thoại không ? Vì sao? Trong đoạn trích còn có câu nào kiểu này không ? Hãy dẫn ra các câu đó? c/Những câu như: “ Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn ,bằng ấy tuổi đầu” là những câu ai hỏi ai ? Tại sao trước những câu này không có gạch đầu dòng như những câu đã nêu ở điểm (a) và (b) ? => ít nhất có hai người phụ nữ tản cư đang nói chuyện với nhau.Có hai lượt lời (hai dấu gạch đầu dòng) Không phải lời đối thoại,nội dung không hướng tới người tiếp chuyện cụ thể nào và không liên quan đến chủ đề mà hai người đàn bà tản cư trao đổi=>Thực ra ông lão nói với chính mình(bâng quơ,trống lảng)-thoái lui.Câu “Ông lão nắm chặt hai taynày” Độc thoại. -Ông Hai hỏi chính mình .Những câu hỏi này không phát ra thành tiếng mà chỉ âm thầm diễn ra trong suy nghĩ và tình cảm của ông Hai.=> Thể hiện tâm trạng dằn vặt,đau đớn khi ông nghe tin làng mình theo giặc. Không có dấu gạch đầu dòngĐộc thoại nội tâm d/ Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và thái độ của những người tản cư trong buổi trưa ông Hai gặp họ ? Đặc biệt chúng đã giúp nhà văn thể hiện thành công những diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai như thế nào ? Câu chuyện có không khí như thật, thể hiện thái độ căm giận và chiều sâu nội tâm nhân vật ông Hai Làm cho câu chuyện sinh động hơn. Vậy, em hãy cho biết trong văn bản tự sự yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm có vai trò như thế nào trong việc thể hiện nhân vật, cũng như trong việc thể hiện không khí cuả câu chuyện? - Làm cho câu chuyện có không khí như cuộc sống thật - Thể hiện nhân vật, đi sâu vào nội tâm, góp phần giúp chúng ta hiểu rõ tính cách nhân vật. - Câu chuyện sinh động. - Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa 2 hoặc nhiều người. Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp (mỗi lượt lời là một lần gạch đầu dòng). - - Độc thoại: Lời của 1 người nào đó nói với chính mình hoặc nói với ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói có gạch đầu dòng; còn khi không thành lời thì không có gạch đầu dòng. Trường hợp sau gọi là độc thoại nội tâm II/ Ghi nhớ: - Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự. Đ èi tho¹i Đ éc tho¹i Đ éc tho¹i néi t©m - Lµ cuéc trß chuyÖn gi ữa hai hoÆc nhiÒu ng ư êi - Nãi víi chÝnh m ì nh hoặc với ai đó trong tưởng tượng, thµnh lêi - Nãi víi chÝnh m ì nh hoặc với ai đ ã trong tưởng tượng , kh«ng thµnh lêi - Cã g¹ch ®Çu dßng gi ữa lêi trao vµ lêi ®¸p - Cã g¹ch ®Çu dßng - Kh«ng cã g¹ch ®Çu dßng Bảng tổng hợp d/ Tác dụng của các hình thức trên trong văn bản tự sự: - Câu chuyện có không khí gần gũi, thật như trong cuộc sống. - Tạo tình huống để tác giả khai thác nội tâm nhân vật. - Người đọc cảm nhận sâu sắc tâm lí , tính cách từng nhân vật . 4/ Ghi nhớ: SGK/ 178 Bµi tËp tr¾c nghiÖm: Chän c©u tr¶ lêi ®óng vµ ®ñ nhÊt 1). Trong v¨n b¶n tù sù, ®èi tho¹i, ®éc tho¹i vµ ®éc tho¹i néi t©m lµ nh÷ng h×nh thøc ng«n ng÷ nµo? A . Ng«n ng÷ t¸c gi¶ B . Ng«n ng÷ nh©n vËt A. H×nh thøc ®èi tho¹i t¹o kh«ng khÝ ch©n thùc cho c©u chuyÖn, gãp phÇn thÓ hiÖn th¸i ®é vµ t×nh c¶m cña nh©n vËt . 2). Trong v¨n b¶n tù sù ®èi tho¹i, ®éc tho¹i vµ ®éc tho¹i néi t©m cã ý nghÜa nh thÕ nµo? B. H×nh thøc ®éc tho¹i, nhÊt lµ ®éc tho¹i néi t©m thÓ hiÖn ®îc nh÷ng diÔn biÕn hÕt søc phøc t¹p vµ tinh tÕ trong thÕ giíi néi t©m cña nh©n vËt, gãp phÇn kh¾c häa tÝnh c¸ch vµ phÈm chÊt nh©n vËt C . §èi tho¹i, ®éc tho¹i, ®éc tho¹i néi t©m lµ nh÷ng h×nh thøc quan träng ®Ó thÓ hiÖn nh©n vËt, lµm cho c©u chuyÖn vµ h×nh ¶nh nh©n vËt hiÖn lªn ch©n thùc , sinh ®éng vµ râ nÐt h¬n. 1/Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích sau: (sgk/178) Bà Hai: Ông Hai: - Này, thầy nó ạ. - - Thầy nó ngủ rồi à ? - Tôi thấy người ta đồn - Gì ? - Biết rồi ! Cuộc đối thoại không bình thường giữa vợ chồng ông Hai. Nổi bật tâm trạng chán chường, buồn , đau khổ và thất vọng của ông Hai nghe tin làng mình theo giặc. Ba lượt lời Hai lượt lời CÂU HỎI THẢO LUẬN 1/ Em hãy viết đoạn văn ngắn kể chuyện về bạn thân của em (có sử dụng hai trong ba hình thức sau: đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm ). THỜI GIAN : 4 PHÚT 1/ Đọc và tóm tắt văn bản 2/ Trả lời những câu hỏi trong phần Đọc - Hiểu văn bản Về nhà chép bài, học bài và làm bài tập số 2 ( Sgk / 179 ) Soạn bài mới: Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long Dặn dò CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TÔT KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_bai_13_doi_thoai_doc_thoai_va_doc_th.ppt