Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài: Ôn tập truyện ngắn hiện đại Việt Nam
Làng chợ Dầu đã trở thành niềm tự hào, kiêu hãnh; là một phần gắn bó máu thịt trong cuộc đời ông Hai.
Tình yêu làng luôn gắn liền với tình yêu đất nước:
- Tập trung phân tích diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai trong tình huống nghe tin làng chợ Dầu theo giặc=> Đây là tình huống cơ bản, thể hiện rõ nét tính cách n/v.
+ Khi nghe tin làng theo giặc: đến với ông quá bất ngờ, đột ngột khiến cho ông bàng hoàng, sửng sốt, , không thể nào tin nổi (d/c), cái tin ấy khác nào sét đánh ngang tai, nỗi đau như bóp nghẹt trái tim ông -> ông cảm thấy xấu hổ, mặc cảm (d/c); từ lúc đó, hai tiếng “việt gian” đã trở thành nỗi ám ảnh, đeo bám lấy tâm trí ông lão.
+ Về đến nhà: Tâm trạng mệt mỏi,chán chường (d/c), ông cảm thấy đau đớn, tủi nhục vô cùng.
ÔN TẬP TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Hệ thống truyện ngắn hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 9 (sắp xếp theo giai đoạn) 1. Từ 1945 – 1954 (chống Pháp) - Làng ( Kim Lân) - 1948 2. Từ 1954 – 1975 ( xây dựng CNXH ở miền Bắc và kháng chiến chống Mĩ ở miền Nam) - Chiếc lược ngà (1966) – Nguyễn Quang Sáng - Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long) – 1970 - Những ngôi sao xa xôi ( Lê Minh Khuê) – 1971 3. Sau 1975 - Bến quê ( Nguyễn Minh Châu) – Đọc thêm II. Yêu cầu: 1. Tác giả: - Nhớ phong cách sáng tác - Vị trí của nhà văn trong nền văn học 2. Tác phẩm: Cần nắm vững: - Ý nghĩa nhan đề - Hoàn cảnh ra đời, đề tài - Tóm tắt được đoạn trích học - Giá trị tác phẩm (đoạn trích) Các ý cơ bản Nắm vững phương pháp làm dạng đề nghị luận về 1 đoạn trích (hoặc tác phẩm truyện) , chú ý đến dạng nghị luận về nhân vật (liên quan đến câu 3 của đề thi) ÔN TẬP TRUYỆN NGẮN “LÀNG” CỦA NHÀ VĂN KIM LÂN Kiến thức cơ bản: I. Tác giả: - Là cây bút có sở trường về truyện ngắn. Hầu hết sáng tác của ông chủ yếu viết về đề tài người nông dân và cuộc sống ở nông thôn với lối viết giản dị, mộc mạc, chứa chan tình người và thấm đẫm giá trị nhân đạo sâu sắc. II.Tác phẩm Hoàn cảnh ra đời: - Truyện ngắn “ Làng” được viết năm 1948, thời kì đầu cuộc k/c chống Pháp 2. Tóm tắt 3 . Phân tích: n/v ông Hai Ý 1: Khái quát Ý 2: Vai trò, vị trí của n/v Ý 3: Phân tích n/v a. Hoàn cảnh xuất hiện: - Sống trong cảnh đất nước có chiến tranh - Phải rời làng đi tản cư; làm ăn, sinh sống ở nơi khác. b. Phân tích vẻ đẹp trong tính cách n/v ông Hai : Yêu làng, yêu nước thiết tha, sâu nặng * Tình yêu làng, tinh thần kháng chiến: - Thường khoe về làng (chỉ nêu, không phân tích sự việc này) - Luôn nhớ về làng - Thường hay đến phòng thông tin để nghe tin tức về làng, về cuộc k/c. Làng chợ Dầu đã trở thành niềm tự hào, kiêu hãnh; là một phần gắn bó máu thịt trong cuộc đời ông Hai. Tình yêu làng luôn gắn liền với tình yêu đất nước: - Tập trung phân tích diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai trong tình huống nghe tin làng chợ Dầu theo giặc=> Đây là tình huống cơ bản, thể hiện rõ nét tính cách n/v. + Khi nghe tin làng theo giặc : đến với ông quá bất ngờ, đột ngột khiến cho ông bàng hoàng, sửng sốt, , không thể nào tin nổi (d/c), cái tin ấy khác nào sét đánh ngang tai, nỗi đau như bóp nghẹt trái tim ông -> ông cảm thấy xấu hổ, mặc cảm (d/c); từ lúc đó, hai tiếng “việt gian” đã trở thành nỗi ám ảnh, đeo bám lấy tâm trí ông lão. + Về đến nhà: Tâm trạng mệt mỏi,chán chường (d/c), ông cảm thấy đau đớn, tủi nhục vô cùng. + Những ngày ở nhà: Lo âu, phấp phỏng (d/c) -> cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt(d/c). Tâm trạng khi trò chuyện với con nhỏ. - Tin làng chợ Dầu cải chính: Phân tích sự thay đổi trong tâm trạng ông Hai * Ý 4: Đánh giá * Ý 5: Liên hệ, mở rộng B. Luyện đề:
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_bai_on_tap_truyen_ngan_hien_dai_viet.pptx