Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài: Ôn tập truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa

. Thân bài:

 Ý 1: Khái quát

 Ý 2: Vai trò, vị trí của nhân vật

 Ý 3: Phân tích nhân vật:

 * Hoàn cảnh xuất hiện:

 - Là một chàng thanh niên tuổi đời còn trẻ, sống và làm việc trong điều kiện gian khổ, thiếu thốn, thiên nhiên khắc nghiệt; luôn đối mặt với sự cô độc.

 + ở một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m

 + Công việc: đo gió, đo mưa . đòi hỏi tỉ mỉ, chính xác

 * Vẻ đẹp của anh thanh niên:

 - Lí tưởng sống cao đẹp: Chấp nhận hoàn cảnh, vượt qua mọi khó khăn, thử thách để đóng góp sức mình vào công cuộc xây dựng đất nước.

 + Quan niệm, suy nghĩ về cuộc sống “ mình sinh ra là gì ?”

 - Ân cần, chu đáo, hiếu khách:

 + Quan tâm đến mọi người (d/c)

 + Qúy trọng thời gian được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người.

 - Yêu đời, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao:

 + Sống gắn bó với sự nghiệp của đất nước, có trách nhiệm với cuộc đời (d/c)

 + Luôn xem công việc là người bạn đồng hành; là niềm vui, lẽ sống (d/c)

 + Chủ động sắp xếp cho mình một cuộc sống gọn gàng, ngăn nắp.

 - Khiêm tốn

 - Ý 4: Đánh giá

 3. Kết bài: Cảm nhận chung về nhân vật \khẳng định giá trị tác phẩm.

 

pptx5 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài: Ôn tập truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ÔN TẬP TRUYỆN NGẮN “LẶNG LẼ SA PA” CỦA NGUYỄN THÀNH LONG 
Kiến thức cần nhớ: 
 I. Tác giả: 
 - Nguyễn Thành Long là cây bút có sở trường về truyện ngắn và kí. Tác phẩm của ông mang vẻ đẹp trong trẻo, nhẹ nhàng, giàu chất thơ. 
 II.Tác phẩm 
1. Ý nghĩa nhan đề: 
 - “ Lặng lẽ Sa Pa” là một nhan đề mang nhiều ý nghĩa sâu sắc; gợi mở chủ đề tp. 
 - Sa Pa là miền đất mang vẻ đẹp thanh bình, thơ mộng; nơi như khách tìm đến nghỉ ngơi, thơ giản. Thế nhưng đằng sau vẻ “lặng lẽ” đến yên bình, tĩnh lặng của thiên nhiên Sa Pa có những con người lao động đang ngày đêm miệt mài làm việc, thầm lặng cống hiến cho Tổ quốc. 
- Nhan đề “Lặng lẽ Sa Pa” góp phần làm nổi bật nội dung, chủ đề của tp: Ca ngợi vẻ đẹp của con người lđ trên quê hương miền Bắc thời kì xây dựng CNXH. 
2 . Hoàn cảnh ra đời: 
 - Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” được viết vào mùa hè năm 1970 nhân chuyến đi thực tế của tác giả ở Lào Cai, thời kì miền Bắc xây dựng CNXH. In trong tập “ giữa trong xanh” (1972) 
3 . Tóm tắt đoạn trích 
4 . Giá trị tác phẩm: 
 a. Nghệ thuật : 
 - Là truyện ngắn giàu chất trữ tình 
 - Xây dựng tình huống truyện đơn giản, nhẹ nhàng 
 - Xây dựng tính cách nhân vật chính từ nhiều điểm nhìn. 
b . Nội dung: Truyện tập trung ca ngợi vẻ đẹp của thế hệ trẻ VN trong công cuộc xây dựng đất nước. 
B. Luyện đề: 
 Đề 1 : Suy nghĩ về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn 
“ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long 
I. Tìm hiểu đề : 
 - Kiểu bài: Nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện 
 - Vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên 
 - Phạm vi dẫn chứng: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” 
II. Các ý cần triển khai trong từng phần : 
 1. Mở bài : 
 - Giới thiệu nhà văn Nguyễn Thành Long và truyện ngắn 
“ Lặng lẽ Sa Pa” 
 - Nêu vấn đề nghị luận: Khái quát vẻ đẹp của nv anh thanh niên 
 2. Thân bài : 
 Ý 1: Khái quát 
 Ý 2: Vai trò, vị trí của nhân vật 
 Ý 3: Phân tích nhân vật: 
 * Hoàn cảnh xuất hiện: 
 - Là một chàng thanh niên tuổi đời còn trẻ, sống và làm việc trong điều kiện gian khổ, thiếu thốn, thiên nhiên khắc nghiệt; luôn đối mặt với sự cô độc. 
 + ở một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m 
 + Công việc: đo gió, đo mưa ... đòi hỏi tỉ mỉ, chính xác 
 * Vẻ đẹp của anh thanh niên: 
 - Lí tưởng sống cao đẹp: Chấp nhận hoàn cảnh, vượt qua mọi khó khăn, thử thách để đóng góp sức mình vào công cuộc xây dựng đất nước. 
 + Quan niệm, suy nghĩ về cuộc sống “ mình sinh ra là gì ?” 
 - Ân cần, chu đáo, hiếu khách: 
 + Quan tâm đến mọi người (d/c) 
 + Qúy trọng thời gian được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người. 
 - Yêu đời, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao: 
 + Sống gắn bó với sự nghiệp của đất nước, có trách nhiệm với cuộc đời (d/c) 
 + Luôn xem công việc là người bạn đồng hành; là niềm vui, lẽ sống (d/c) 
 + Chủ động sắp xếp cho mình một cuộc sống gọn gàng, ngăn nắp. 
 - Khiêm tốn 
 - Ý 4: Đánh giá 
 3. Kết bài: Cảm nhận chung về nhân vật \khẳng định giá trị tác phẩm. 
Đề 2: Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. 
 (HD về nhà làm) 
* Về nhà: Hoàn thành đề 1 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_on_tap_truyen_ngan_lang_le_sa_pa.pptx