Bài giảng Ngữ văn lớp khối 10 - Tiết học: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

1.Ngôn ngữ nói:dùng trong giao tiếp giữa người nói và người nghe.Là hoạt động giao tiếp cơ bản,sống động,tự nhiên.

1.Ngôn ngữ viết:dùng trong giao tiếp gián tiếp,người đọc,người viết phải biết các kí hiệu chữ viết,quy tắc chính tả,có điều kiện lựa chọn,suy ngẫm,gọt giũa.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 672 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn lớp khối 10 - Tiết học: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH.CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH.BÀI CŨ :1.Nêu khái niệm văn bản?2.Trình bày đặc điểm của văn bản?TIẾNG VIỆT:ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT .I. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI.Hãy xem đoạn đối thoại sau và nêu nhận xét:- Phạm vi sử dụng?Phương tiện giao tiếp?Cách thức sử dụng câu,từ ngữ khi giao tiếp? Rút ra những đặc điểm chính của ngôn ngữ nói?Nhận xét:Giao tiếp trực tiếp giữa các nhân vật:Hùng, Hương, Lan(quan hệ bạn bè), ông hàng xóm(quan hệ xã hội),mẹ Hương(quan hệ gia đình)Cách nói rất tự nhiên,biểu hiện được giọng điệu,thái độ của từng người.Phương tiện giao tiếp:âm thanh,ngữ điệu và các phương tiện phi ngôn ngữ:gào lên ,nói to, ôn tồn,nhỏ nhẹ,càu nhàuCách thức sử dụng ngôn ngữ:+Từ ngữ:từ địa phương:(gớm,chết thôi);khẩu ngữ,tiếng lóng(ngủ ngáy,chậm như rùa,lạch bà lạch bạch như vịt bầu);trợ từ, thán từ(đi,nữa à,với, ấy)+Câu:tỉnh lược thành phần:không cho ai ngủ ngáy nữa à, để cho các bác ngủ trưa với,ra đây rồi;Câu trùng lặp về từ ngữ:Đây rồi,ra đây rồiII. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ VIẾT:Đọc đoạn văn viết sau:“ Kiều không biết mấy lần nhìn trăng nhưng cảnh trăng mỗi lần một khác:khi rạo rực yêu đương,khi gần gũi âu yếm,khi bát ngát bao la,khi ám ảnh như một lời trách móc,khi cô đơn,khi tàn tạ,khi mong manh.Có thể nói thiên nhiên trong Truyện Kiều cũng là một nhân vật,một nhân vật thường vẫn kín đáo,lặng lẽ nhưng không mấy khi không có mặt và luôn luôn thắm đượm tình người”.Hoài Thanh-tạp chí văn học tháng 11 năm 1965.Hãy nhận xét về:-Phạm vi sử dụng?-Phương tiện biểu hiện?-Cách sử dụng từ ngữ,câu?Rút ra đặc điểm của ngôn ngữ viết?NHẬN XÉT:-Giao tiếp gián tiếp : người viết với người đọc.-Phương tiện giao tiếp:chữ viết, được người đọc nhận biết bằng thị giác,không sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ.-Cách thức sử dụng ngôn ngữ:+Từ ngữ:đảm bảo tính chính xác:cách dùng từ,chính tả+Câu:câu dài,nhiều thành phần nhưng tổ chức mạch lạc,chặt chẽ,rõ nghĩa.ĐẶC ĐIỂM CỦA NGôn NGỮ Nói và NGôN NGỮ VIẾT1.Ngôn ngữ nói:dùng trong giao tiếp giữa người nói và người nghe.Là hoạt động giao tiếp cơ bản,sống động,tự nhiên.1.Ngôn ngữ viết:dùng trong giao tiếp gián tiếp,người đọc,người viết phải biết các kí hiệu chữ viết,quy tắc chính tả,có điều kiện lựa chọn,suy ngẫm,gọt giũa.2.Phương tiện biểu hiện:-Âm thanh,ngữ điệu.-Các phương tiện phi ngôn ngữ:nét mặt, ánh mắt,cử chỉ, điệu bộ2.Phương tiện biểu hiện:-Chữ viết,dấu câu,hình ảnh minh hoạ.-Không sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ.3.Cách sử dụng ngôn ngữ:-Từ ngữ:đa dạng:từ địa phương,khẩu ngữ,tiếng lóng,trợ từ,thán từ-Câu:tỉnh lược,có khi trùng lặp về từ ngữ,có khi rườm rà.Ngôn ngữ nói thường không trọn vẹn, ít trau chuốt.3.Cách sử dụng ngôn ngữ:-Từ ngữ:có sự lựa chọn,chính xác.-Câu:câu dài,nhiều thành phần nhưng tổ chức mạch lạc,trong sáng.Ngôn ngữ viết thường tinh luyện,trau chuốt.CỦNG CỐ KIẾN THỨC :TỰ LUẬN :So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ?TRẮC NGHIỆM:CÂU 1: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ nói ?a.Là ngôn ngữ âm thanh,là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.b. Đa dạng về ngôn ngữ.c.Có sự phối hợp giữa âm thanh,giọng điệu với các phương tiện bổ trợ:nét mặt, ánh mắt,cử chỉ, điệu bộd.Có sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu của các kí hiệu văn tự,của các hình ảnh minh hoạ,bảng biểu,sơ đồ.Câu 2:Điều kiện để giao tiếp bằng ngôn ngữ viết làcả người viết lẫn người đọc phải biết các kíhiệu chữ viết,quy tắc chính tả. Đồng thời phảicó một trình độ nhất định về một lĩnh vực nàođó của đời sống hoặc khoa học.a.Đúng b.SaiLUYỆN TẬP:BÀI 3:a.Bỏ “đã thì”,thay “hết ý” bằng “rất”Trong thơ ca Việt Nam có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp.b.Thay “khai vống lên” bằng “quá mức thực tế” hoặc “ khai khống một cách phi lí”,thay “đến mức vô tội vạ” bằng “một cách tuỳ tiện” hoặc “đến mức không thể chấp nhận được”.Còn như máy móc,thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát,họ sẵn sàng khai quá mức thực tế đến mức không thể chấp nhận đượcc.Câu lủng củng,tối nghĩa,cần viết lại:Chúng tận diệt không thương tiếc các loài sống ở dưới nước và sống ở gần nước như:cá,rùa,ba ba, ếch nhái,tôm,cua, ốcvà ngay cả các loài chim quen kiếm ăn trên sông nước:cò,vạt,vịt,ngỗngchúng cũng chẳng buôn tha.CHÀO TẠM BIỆT THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH.

File đính kèm:

  • pptngon_ngu_noi_va_ngon_ngu_viet.ppt