Bài giảng Phân bón hóa học (tiết 9)

Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+)

Phân đạm làm tăng tỉ lệ của protein thực vật, có tác dụng làm cho cây trồng phát triển nhanh, mạnh, cành lá xanh tươi, cho nhiều hạt, nhiều củ hoặc nhiều quả.

 

ppt42 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1531 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân bón hóa học (tiết 9), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài Thuyết Trình Hóa HọcNHÓM IPHÂN BÓN HÓA HỌCThế nào là phân bón hoá học? Tại sao lại phải sử dụng phân bón?Có mấy loại phân bón? Vai trò và tính chất của mỗi loại?PHÂN BÓN HÓA HỌCPhân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, cung cấp cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng. Cây đồng hoá C, H, O từ không khí và nước. Các nguyên tố khác N, P, K, ... cây hấp thụ từ đất  Cần bón phân để bổ sung cho đất.PHÂN BÓN HÓA HỌCPHÂN ĐẠMPHÂN LÂNPHÂN KALIPhân ĐạmVai Trò:Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+)Phân đạm làm tăng tỉ lệ của protein thực vật, có tác dụng làm cho cây trồng phát triển nhanh, mạnh, cành lá xanh tươi, cho nhiều hạt, nhiều củ hoặc nhiều quả.Ứng Dụng: Phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng của nguyên tố N. Các loại phân đạm chínhPhân đạm amoniPhân đạm nitratPhân đạm urê. Phân đạm amoniĐó là các muối AmoniĐiều chế từ Amoniac và axit tương ứng VD:Muối amoni có dạng tinh thể nhỏ không màu và rất dễ tanĐặc điểm:Lưu ý:Muối amoni thủy phân tạo môi trường axit nên do đó chỉ thích hợp cho loại đất ít chua, hoặc đã được khử chua từ trước (dùng  CaCO3 hoặc CaO) Ở nhiệt độ cao hoặc gặp chất bazơ mạnh, muối amoni bị phân huỷ cho bay ra NH3. Do vậy việc bảo quản phân đạm amoni cần để nơi thoáng mát và tránh lẫn với các chất bazơ (vôi sống, vôi tôi )Phân đạm nitratĐó là các muối NitratĐiều chế từ Axit Nitric và Cacbonat kim loại tương ứng VD:Đặc điểm:Dạng tinh thể to, dễ tan nhưng rất dễ chảy nước, khó bảo quản. Tỷ lệ %  N2 thực tế lại thấp vì thường lẫn nước . Phân đạm nitrat dùng thích hợp cho những vùng đất chua và mặn. Phân đạm UrêUre (NH2)2CO là chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước, có tỉ lệ % N2 rất cao (46%) không làm thay đổi độ axit – bazơ của chất do đó thích hợp với nhiều loại đất trồng. Đặc điểm:Điều chế bằng cách cho NH3 tác dụng với CO2 ở 180-200oC, dưới áp suất  200 atm Ure có dạng tinh thể hình kim hoặc lăng trụ. Trong đất, ure biến đổi thành amoni cacbonat theo phản ứng sau: Nhược điểm của ure là dễ chảy nước, tuy ít hơn so với muối nitrat, vì vậy phải bảo quản ở nơi khô ráo.Hiện nay ở nước ta urê được sản xuất tại nhà máy phân đạm Bắc Giang và nhà máy phân đạm Phú Mỹ. Phân đạm amoniPhân đạm nitratPhân đạm UrêThành phần hóa học chínhCác muối amoni: (NH4)2SO4 21%NNH4NO3 35%NCác muối nitrat: NaNO3 16%NCa(NO3)2 17%NUrê:(NH2)2CO 46%NPhương pháp điều chếAxit + NH3Muối cacbonat + HNO3CO2 + NH3 (NH2)2CO + H2ODạng ion mà cây trồng đồng hóaCation NH4+Anion NO3-Cation NH4+(NH2)2CO + 2H2O (NH4)2CO3Chú ýDễ hút ẩm. Không bón cùng tro hoặc vôiDễ hút ẩm, ở trạng thái rắn kị lửa.Bón được cho mọi loại đấtDễ hút ẩm và bị thoái hoá.Hàm lượng đạm cao, bón cho mọi loại đấtNhà máy phân đạm Hà BắcNhà máy phân đạm Cần ThơNhà máy phân đạm Phú MỹPhân LânCung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat PO43-Tác dụng: - Thúc đẩy quá trình sinh hoá ở thời kỳ sinh trưởng của cây. - Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc.Độ dinh dưỡng = % P2O5 tương ứng với lượng photpho. Có 2 loại chính:Phân lân nung chảySupephotphat`Phân lânnung chảyCách điều chế: Trộn bột quặng photphat với loại đá có magie (thí dụ: đá bạch vân còn gọi là đolomit: đã đập nhỏ, rồi nung ở nhiệt độ cao, trên . Sau đó làm nguội nhanh và tán thành bột. Phân lân nung chảy có dạng tinh thể nhỏ màu xanh, hơi vàng, trông như thuỷ tinh nên còn gọi là phân lân thuỷ tinh. Ở nước ta hiện nay, phân lân nung chảy được sản xuất ở Văn Điển (Hà Nội) và một số địa phương khác.Supephotphat (Supe lân)Supephotphat đơnSupephotphat képThành phần hóa học chính và hàm lượng %P2O5Ca(H2PO4)2 và CaSO4 14 – 20%Ca(H2PO4)240 – 50%Phương pháp điều chếCa3(PO4)2 + 2H2SO4 Ca(H2PO4)2 + CaSO4- Ca3(PO4)2 + 3H2SO4H3PO4+ CaSO4 - Ca3(PO4)2+ 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2 Dạng ion mà cây đồng hoáIon photphatIon photphatChú ýCaSO4 không tan trong nước, làm rắn đấtPhân KaliCung cấp cho cây nguyên tố kali dưới dạng ion K+ , thành phần chủ yếu là KCl và K2SO4 Tác dụng: - Tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn. - Giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm hơn.Độ dinh dưỡng = % K2O tương ứng với lượng kali.Phân KCl được sản xuất từ những khoáng vật như Sinvinit (NaCl.KCl) và Cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O)Trước khi dùng phân bónSau khi dùng phân bónMột Số Loại Phân Bón KhácLà loại chứa đồng thời hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng. Phân hỗn hợp: Chứa cả 3 nguyên tố N, P, K gọi là phân NPK (tỉ lệ N:P:K phụ thuộc vào loại đất và cây).Ví dụ : Nitrophotka là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3Phân Hỗn Hợp Và Phân Phức HợpĐẠMKALILÂNNPK Phân phức hợp: Được sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất.Ví dụ: NH3 + axit H3PO3  hỗn hợp NH4H2PO4 và (NH4 )2 HPO4 ( amophot )Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố mà cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn),...Dùng để tăng khả năng kích thích sinh trưởng và trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp.Lưu ý: Không nên dùng quá liềuPhân Vi LượngCÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

File đính kèm:

  • pptPHAN_BON_HOA_HOC.ppt