Bài giảng Phản ứng oxi hoá - Khử (tiết 22)

Trả lời:

1. Sự tác dụng của Oxi với một chất là sự Oxi hoá

2. PTHH CuO + H2 Cu + H2O

Trong phản ứng đã xảy ra quá trình kết hợp của nguyên tử O trong CuO với H2 => Sự Oxi hoá H2

 

ppt30 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phản ứng oxi hoá - Khử (tiết 22), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BàI GIảNG MÔN HOá HọC 8phản ứng oxi hoá - khửNgười chuẩn bị: 	Phạm Thị Thu Vân	Trường THCS Phả Lại, Chí Linh	Hải Dương 06/3/2007Kiểm tra bài cũ------------------Cho PTHH : CuO + H2 t0 Cu + H2OChọn từ, cụm từ thích hợp (Tính Oxi hoá; tính khử ; chiếm Oxi; nhường Oxi; nhẹ nhất) điền vào chỗ trống trong các câu sau : 	Trong phản ứng giữa CuO và H2:	H2 có ......................vì ................... của chất khác; CuO có ...................vì ................... cho chất khác. PTHH	: CuO + H2 t0 Cu + H2OTrong phản ứng của CuO với H2H2 có ..........................vì ...................... của chất khác; CuO có .......................vì ...................... cho chất khác. Trả lời------------tính khửchiếm Oxitính Oxi hoánhường OxiTiết 49- Bài 32 Phản ứng Oxi hoá-khửSự khử. Sự Oxi hoá2. Chất khử và chất Oxi hoá3. Phản ứng Oxi hoá - khử4. Tầm quan trọng của phản ứng Oxi hoá - khửTiết 49- Bài 32 Phản ứng Oxi hoá-khửSự khử. Sự Oxi hoá.	a) Sự khửĐọc thông tin mục 1- aQuan sát phản ứng của CuO với H21. Sự khử CuO diễn ra như thế nào ? 2. Sự khử là gì ? +CuHHOCuOHHCuO + H2 + Cu + H2O1.Trong phản ứng : 	CuO + H2 	Cu 	+ H2OTrả lời -------------Sự khử CuOXảy ra quá trình tách nguyên tử O khỏi hợp chất CuO tạo thành Cu - Đó là sự khử CuO+CuHHOCuOHHCuO + H2 + Cu + H2O2. Sự tách Oxi khỏi hợp chất gọi là sự khử Fe2O3 + 3H2 t0 2Fe + 3H2O2. C + O2 t0 CO2Bài tập : Xác định sự khử xảy ra trong các phản ứng hoá học sau ? Tại sao ? Fe2O3 + 3H2 t0 2Fe + 3H2O2. C + O2 t0 CO2Trả lời Sự khử Fe2O3Sự khử O2Sự khử. Sự Oxi hoá.	a) Sự khử : 	SGK – 110	b) Sự Oxi hoá : Tiết 49- Bài 32 Phản ứng Oxi hoá-khử1. Sự Oxi hoá là gì ?2. Trong phản ứng : CuO + H2 to Cu + H2O  sự Oxi hoá diễn ra như thế nào ?Trả lời: 1. Sự tác dụng của Oxi với một chất là sự Oxi hoá 2. PTHH	 CuO + H2 Cu + H2OSự oxi hoá H2Trong phản ứng đã xảy ra quá trình kết hợp của nguyên tử O trong CuO với H2 => Sự Oxi hoá H2+CuHHOCuOHHCuO + H2 + Cu + H2O Fe2O3 + 3H2 t0 2Fe + 3H2O2. C + O2 t0 CO2 Bài tập : Xác định sự Oxi hoá xảy ra trong các phản ứng hoá học sau ? Tại sao ? Fe2O3 + 3H2 t0 2Fe + 3H2O2. C + O2 t0 CO2Trả lời Sự Oxi hoá H2Sự Oxi hoá CSự khử. Sự Oxi hoá.	a) Sự khử	SGK - 110	b) Sự Oxi hoá	SGK – 1102. Chất khử và chất Oxi hoá	a) Trả lời câu hỏiTiết 49- Bài 32 Phản ứng Oxi hoá-khửTrong mỗi phản ứng hoá học trên chất nào được gọi là chất khử, chất nào được gọi là chất Oxi hoá ? Vì sao.1. CuO + H2 t0 Cu + H2O2. Fe2O3 + 3H2 t0 2Fe + 3H2O 3. O2 + C t0 	 CO2Xét ba phản ứng :1. CuO + H2 t0 Cu + H2O2. Fe2O3 + 3H2 t0 2Fe + 3H2O 3. O2 + C t0 	 CO2Chất Oxi hoáChất khửTrả lời:Chất Oxi hoáChất khửChất Oxi hoáChất khửTrả lời : Chất chiếm Oxi của chất khác là chất khử - Chất nhường Oxi cho chất khác và bản thân Oxi là chất Oxi hoá.- Chất khử là gì ?- Chất Oxi hoá là gì ?Sự khử. Sự Oxi hoá.	a) Sự khử	SGK - 110	b) Sự Oxi hoá	SGK – 1102. Chất khử và chất Oxi hoá	a) Trả lời câu hỏi	b) Nhận xét 	c) Kết luận	SGK – 110.3. Phản ứng Oxi hoá - khử.Tiết 49- Bài 32 Phản ứng Oxi hoá-khử Fe2O3 + 3H2 t0 2Fe + 3H2O2. C + O2 t0 CO2Sự Oxi hoá H2Sự Oxi hoá CSự khử Fe2O3Xét 3 phản ứngSự khử O23. CuO + H2 t0 Cu + H2O Sự khử CuSự Oxi hoá H21. Đặc điểm chung của các phản ứng hoá học trên ?2. Sự Oxi hoá và sự khử xảy ra đồng thời hay riêng rẽ ?Trả lời- Các phản ứng hóa học trên đều xảy ra đồng thời hai quá trình ngược nhau: sự khử và sự Oxi hoáPhản ứng Oxi hoá - khử là gì ?Định nghĩa: Phản ứng Oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự Oxi hoá và sự khử.Sự khử. Sự Oxi hoá.	a). Sự khử	SGK - 110	b). Sự Oxi hoá	SGK – 1102. Chất khử và chất Oxi hoá	a). Trả lời câu hỏi	b). Nhận xét 	 c). Kết luận 	SGK – 110.3. Phản ứng Oxi hoá - khử.	- Định nghĩa 	SGK – 1114. Tầm quan trọng của phản ứng Oxi hoá - khửTiết 49- Bài 32 Phản ứng Oxi hoá-khử- Nêu tầm quan trọng của phản ứng Oxi hoá khử ?- Cho ví dụ minh hoạ ?Nghiên cứu thông tin trong SGK, kết hợp với những hiểu biết thực tế em hãy : Trả lời:Các phản ứng Oxi hoá - khử có lợi:+ Trong sản xuất : Phản ứng Oxi hoá - khử: Các Oxit kim loại 	 Kim loại (sản xuất trong luyện kim.) Các phản ứng Oxi hoá- khử : Đốt cháy các nhiên liệu.+ Trong đời sống : Sự hô hấp của người và động vật...Các phản ứng Oxi hoá - khử có hại: Kim loại bị phá huỷ trong tự nhiên.Các biện pháp hạn chế phản ứng Oxi hoá-khử có hại: - Sơn, mạ kim loại, bôi dầu mỡ...- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.1. Sự khử. Sự Oxi hoá.	a). Sự khử	SGK - 110	b). Sự Oxi hoá	SGK – 1102. Chất khử và chất Oxi hoá	a). Trả lời câu hỏi	b). Nhận xét 	c). Kết luận	SGK – 110.3. Phản ứng Oxi hoá - khử.	- Định nghĩa 	SGK – 1114. Tầm quan trọng của phản ứng Oxi hoá - khử	SGK - 111Tiết 49- Bài 32 Phản ứng Oxi hoá-khử1. Chất chiếm Oxi của chất khác là chất khử. Chất nhường Oxi cho chất khác là chất Oxi hoá.2. Sự tách Oxi ra khỏi hợp chất là sự khử. Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá.3. Phản ứng Oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.Kiến thức cần nhớ trong bài ? Củng cốXác định loại phản ứng hoá học trong các phản ứng hoá học sau ; nếu là phản ứng Oxi hoá - khử : xác định chất khử, chất Oxi hoá, sự khử, sự Oxi hoá.Trả lờiMỗi một phương trình hoá học xác định đúng được 2.5đ (mỗi ý nhỏ : 0.5đ ; 5 ý nhỏ x 0.5đ = 2.5đ ). Hướng dẫn về nhàĐọc thêm mục : “Đọc thêm” trong SGK – 112Làm các bài tập : 1, 2, 3, 4, 5 SGK 113Lưu ý: bài tập 4: 	+ Viết 2 phương trình của phản ứng Oxi hoá-khử.	+ Tính riêng từng phương trình để tìm các giá trị theo yêu cầu của đề bài.Xem trước bài mới : 	“Điều chế khí Hiđrô - phản ứng thế ”.Cảm ơn sự tham gia học tập tích cực của các em học sinh.Cảm ơn các Quý thầy, cô giáo đã đến dự giờ với lớp.

File đính kèm:

  • pptHoa-tinh1.ppt
Bài giảng liên quan