Bài giảng Phản ứng oxi hoá- Khử (tiết 5)

Từ thí dụ 1 và thí dụ 2 rút ra các khái niệm:

* Chất khử :

( chất bị oxi hoá) là chất nhường ( cho) electron .

* Chất oxi hoá :

 ( chất bị khử) là chất thu ( nhận) electron .

* Quá trình oxi hoá :

( sự oxi hoá) là quá trình nhường electron.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Phản ứng oxi hoá- Khử (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quí thầy cô dự giờ!Phản ứng oxi hoá - khử xảy ra khi đốt cháy nhiên liệu, tạo năng lượng đẩy con tàu bay vào vũ trụ . PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬĐỊNH NGHĨA: Tìm hiểu các khái niệm: chất oxi hóa ,chất khử , sự oxi hoá, sự khử, phản ứng oxi hoá- khử.II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ: Các bước lập phản ứng oxi hoá- khử. Cân bằng phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng electron.III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ: I. ĐỊNH NGHĨA:Thí dụ 1: Phản ứng của Mg với Oxi: 12+2+2-8+Phương trình phản ứng:2Mg + O2  2MgO o-2+2oCác quá trình xảy ra:Mg  Mg o+2O  O-2oQuá trình oxi hoá ( sự oxi hoá)Quá trình khử ( sự khử)Chất khửChất oxh2Mg + O2  2 x 2eMgO+2esố oxi hoá Mg tăngsố oxi hoá O giảm+2ee2MgO (1)I. ĐỊNH NGHĨA:Thí dụ 2: Sự khử CuO bằng H2 CuO + H2  Cu + H2O (2)Các quá trình xảy ra: Cu  CuH  H o+2o+1oo+2+1CuO + H2 Chất khửChất oxhQuá trình oxi hoá ( sự oxi hoá)Quá trình khử ( sự khử)+2eQuá trình giảm số oxi hoá của Cu+1eQuá trình tăng số oxi hoá của HeCu + H2O2x1etotoI. ĐỊNH NGHĨA:Từ thí dụ 1 và thí dụ 2 rút ra các khái niệm: * Chất oxi hoá :* Chất khử :* Quá trình oxi hoá :* Quá trình khử :“ Chất khử cho , chất oxi hoá nhận, bị gì sự nấy”( chất bị oxi hoá) là chất nhường ( cho) electron . ( chất bị khử) là chất thu ( nhận) electron .( sự oxi hoá) là quá trình nhường electron.( sự khử) là quá trình thu electron .I. ĐỊNH NGHĨA:Thí dụ 3: Na cháy trong khí Clo tạo ra NaCl: 11+17+Phương trình phản ứng:2Na + Cl2  2NaCl (3)Chất khửChất oxh+1-100Các quá trình xảy ra: Na  Na Cl  Clo+10-1Quá trình oxi hoá ( sự oxi hoá)Quá trình khử ( sự khử)NaCl+ -+1e+1eI. ĐỊNH NGHĨA:Thí dụ 4: Khí H2 cháy trong khí Clo tạo ra HCl: H2 + Cl2  2HCl (4)Phương trình phản ứng:Số oxi hoá của H tăng từ 0 lên +1 Số oxi hoá của Cl giảm từ 0 xuống -1 Quá trình oxi hoá ( sự oxi hoá)Quá trình khử ( sự khử)-1+100Chất khửChất oxhHClI. ĐỊNH NGHĨA:Thí dụ 5: Khi đun nóng NH4NO3 phân huỷ theo phản ứng : NH4NO3  N2O + 2H2O (5)+1+5+5-3-3N  N N  N +1+1Quá trình oxi hoá ( sự oxi hoá)Quá trình khử ( sự khử)Chỉ có sự thay đổi số oxi hoá của một nguyên tố N.Chất oxi hoá, chất khửNH4NO3 vừa là chất oxi hoá , vừa là chất khử .to+4e+4eI. ĐỊNH NGHĨA:Chất oxi hoá ( chất bị khử) là chất thu ( nhận) electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng .Chất khử ( chất bị oxi hoá) là chất nhường ( cho) electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.Quá trình oxi hoá ( sự oxi hoá) là quá trình nhường electron hay quá trình làm tăng số oxi hoá của một chất .Quá trình khử ( sự khử) là quá trình thu electron hay quá trình làm giảm số oxi hoá của một chất .Các phản ứng (1), (2), (3), (4), (5) đều là phản ứng oxi hoá - khử.Vậy thế nào là phản ứng oxi hoá - khử?Các khái niệm : I. ĐỊNH NGHĨA:Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất hay phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.Nhận xét: Trong phản ứng oxi hoá - khử bao giờ cũng có chất oxi hoá và chất khử.Phản ứng oxi hoá - khử bao giờ cũng xãy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.Phản ứng oxi hoá - khử : BÀI TẬP CỦNG CỐ :Bài 1: Một nguyên tử lưu huỳnh chuyển thành ion sunfua ( S2-) bằng cách:A. nhận thêm một electronB. nhường đi một electronC. nhận thêm hai electronD. nhường đi hai electronTHÔØI GIAN 12345678910HEÁT GIÔØ1112131415BÀI TẬP CỦNG CỐ :Bài 2: Trong phản ứng: 3Cl2 + 6KOH  5KCl +KClO3 + 3H2O Nguyên tố clo: A. bị oxi hoáB. bị khửC. không bị oxi hoá, cũng không bị khửD. vừa bị oxi hoá, vừa bị khửo-1+5THÔØI GIAN 12345678910HEÁT GIÔØ1112131415toBÀI TẬP CỦNG CỐ:Bài 3: Cho các phản ứng sau: A. 2HgO  2Hg + O2 B. CaCO3  CaO + CO2 C. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O D. 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O totototo+2+2+2+3-2-2-2-2-2-2-2-2-2+3+1+1+1+1+1+1o+4+4+4+4o+4-2Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử?THÔØI GIAN 12345678910HEÁT GIÔØ1112131415BÀI TẬP CỦNG CỐ:Bài 4: Cho các phản ứng sau: A. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2OB. 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HClC. 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2OD. 2NH3 + H2O2 + MnSO4  MnO2 + (NH4)2SO4Phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử?-3-3-3-3-3+200THÔØI GIAN 12345678910HEÁT GIÔØ1112131415totoBÀI TẬP CỦNG CỐ:Bài 5: Trong phản ứng sau: 3NO2 + H2O  2HNO3 +NO NO2 đóng vai trò: C. là chất oxi hoá, nhưng cũng đồng thời là chất khử B. là chất khử A. là chất oxi hoá D. Không là chất oxi hoá và cũng không là chất khử +4+5+2THÔØI GIAN 12345678910HEÁT GIÔØ1112131415172 8334356697887TROØ CHÔI OÂ CHÖÕC H Ấ T K H Ử E L E C T R O NO X IF L OC H U Y Ể N N H I Ê N L I Ệ U S Ự O X I H Ó A P H Â N H U Ỷ 1. Trong phản ứng cháy của than: C + O2  CO2 Cacbon đóng vai trò gì?4. Tên nguyên tố có tính oxi hoá mạnh nhất ?8. Tên của một loại phản ứng mà từ một chất tham gia tạo ra nhiều chất ?5. Bản chất chung của phản ứng oxh - khử là sự electron giữa các chất tham gia phản ứng.7. Quá trình từ Zn  Zn +2e gọi là gì?o+26. Phản ứng oxh - khử trong các động cơ đốt trong là phản ứng giữa oxi và 3. Chất khí cần cho sự cháy và sự hô hấp ?2. Tên của loại hạt cấu tạo nên vỏ nguyên tử ?Ô chữ hàng dọc: Tên của một axit SUNFURICTGDẶN DÒ : * Chuẩn bị nội dung : Lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử.	 Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử. 	* Xem lại qui tắc xác định số oxi hoá. 	* BT 5, 6,7 trang 103,104 SGK 	CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ!

File đính kèm:

  • pptPhan_ung_oxi_hoa_khu_hay_dep.ppt
Bài giảng liên quan