Bài giảng Phản ứng oxi hóa - Khử (tiết 6)

Lập phương trình hóa học của phản ứng: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc

Cu ? Cu

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử sao cho tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận.

 Cu + HNO3(đặc)?Cu(NO3)2+ NO2+ H2O

 

ppt21 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phản ứng oxi hóa - Khử (tiết 6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáoVề dự giờ tại lớp 10A2KIỂM TRA BÀI CŨCho cỏc phản ứng sau: A. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2OB. 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HClC. 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2OD. 2NH3 + H2O2 + MnSO4  MnO2 + (NH4)2SO4Phản ứng nào NH3 khụng đúng vai trũ chất khử?-3-3-3-3-3+20012345678910HẾT GIỜ1112131415totoThời gianBÀI TẬP CỦNG CỐ:Trong phản ứng sau: 3NO2 + H2O  2HNO3 +NO NO2 đúng vai trũ: C. là chất oxi hoỏ, nhưng cũng đồng thời là chất khử B. là chất khử A. là chất oxi hoỏ D. Khụng là chất oxi hoỏ và cũng khụng là chất khử +4+5+2123456789101112131415HẾT GIỜHẾT GIỜThời giani. định nghĩa1. Sự oxi hóa2. Sự khử3. Chất khử, chất oxi hóa4. Phản ứng oxi hóa - khửIi. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khửIiI. ý nghĩa của phản ứng oxi hóa - khử trong thực tiễnphản ứng oxi hóa - khửtiết 41 - bài 25: phản ứng oxi hóa - khửII. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử (Theo phương pháp thăng bằng electron)1. Nguyên tắc:Tổng số electron do chất khử nhường phải đúng bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.Hãy Trình bày các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử??Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có sự biến đổi, tìm chất oxi hóa và chất khử.Bước 1Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.Bước 2Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử sao cho tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận.Bước 3Đặt hệ số cho chất khử, chất oxi hóa vào sơ đồ phản ứng. Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố.Bước 4Bước tiến hànhNội dungLập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử xảy ra theo sơ đồ:Fe2O3 + COFe + CO2t0Fe2O3 + CO Fe + CO2 t0 +30+2+4Fe+3Fe 0+ 3e C+2C +4+ 2e quá trình khửquá trình oxi hóaFe+3Fe 0+ 3e C+2C +4+ 2e X2X3Fe2O3 + CO Fe + CO2t0 3 2 4bước 2 3 Fe (Fe2O3) là chất oxi hóa+3C (CO) là chất khử+2quá trình khửquá trình oxi hóaFe+3Fe 0+ 3e C+2C +4+ 2e 2. Các bước lập phương trình: Ví dụ 1:Lập phương trình hóa học của phản ứng: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc Cu + HNO3(đặc) Cu +HNO3(đặc)Cu(NO3)2+ NO2 +H2OBước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có sự biến đổi, tìm chất oxi hóa và chất khử.Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử sao cho tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận.Bước 4: Đặt hệ số cho chất khử, chất oxi hóa vào sơ đồ phản ứng. Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố.0+2+5+4(chất khử)(chất oxi hóa,môi trường)+5Ví dụ 2: Cu + HNO3(đặc)Cu(NO3)2+ NO2+ H2O 422+2eX1X2Cu  Cu+1eN+5N+40+2(Quá trình khử)(Quá trình oxi hóa)Fe2O3 + SO2t0FeS2 + O2-1Lập phương trình hóa học của phản ứng theo sơ đồ phản ứng:Ví dụ 3:+2.2eO202O-2+11e(quá trình oxi hóa)(quá trình khử)FeS2+2-1Fe + 2S+4+3Fe2O3 + SO2t0FeS2 + O2-10+3+4(chất khử)(chất oxi hóa)X4X11t0FeS2 + O2Fe2O3+ SO242118+2-2-2Ví dụ 3:Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron. Chọn đáp án đúng:NH3+O2NO+H2OMnO2+HClMnCl2+Cl2+H2O nhóm 1, 2a. 4; 5; 4; 6 b. 2; 5; 2; 3 c. 4; 5; 4; 4 d. 4; 5; 4; 5 a. 1; 2; 1; 1; 1 b. 1; 4; 1; 1; 2 c. 2; 4; 2; 2; 2 d. 2; 4; 1; 1; 2 nhóm 3, 4?:00010203040506070809101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585900010203040506070809101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585900010200NH3 + O2  NO + H2O4; 5; 4; 62; 5; 2; 34; 5; 4; 44; 5; 4; 54546....ĐSSSNH3 + O2  NO + H2O-30+2-2(chất khử)(chất oxi hóa)(Quá trình khử)(Quá trình oxi hóa)X4X5N  N-3+2+5e+4eO202O-2NH3 + O2  NO + H2O4564 MnO2+ HCl MnCl2+ Cl2+ H2O1; 2; 1; 1; 11; 4; 1; 1; 22; 4; 2; 2; 22; 4; 1; 1; 2....14112SĐSSMnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O+4-1+20(chất oxi hoá)(chất khử,môi trường)(Quá trình khử)(Quá trình oxi hóa)X1X1Mn  Mn+4+2+2e+2e2Cl-1Cl20MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O24Phần lớn năng lượng ta dùng là năng lượng của phản ứng oxi hóa khử:  Sự cháy của xăng dầu trong động cơ đốt trong.  Sự cháy của than củi, của các quá trình điện phân của phản ứng xảy ra trong pin, acqui.Nhiều phản ứng oxi hóa khử là cơ sở của quá trình sản xuất hóa học như:  Luyện gang, thép, nhôm.  Sản xuất hóa chất như: xút, axit clohidric, axit sunfuric, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.III. ý nghĩa của phản ứng oxi hóa - khử trong thực tiễn:ý nghĩaTrong đời sốngTrong sản xuấtSự cháy của xăng dầu trong các động cơ đốt trongSự cháySản xuất gangPhản ứng đốt cháy nhiên liệu sinh ra năng lượng đẩy tàu vũ trụQuá trình sản xuất axit sunfuricLập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khửđịnh nghĩaTrong đời sống: Phần lớn năng lượng mà con người sử dụng là năng lượng của phản ứng oxi hóa - khử. Trong sản xuất: Nhiều phản ứng oxi hóa - khử là cơ sở của các quá trình sản xuất hóa học.Phản ứng oxi hóa - khử1. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có sự biến đổi, tìm chất oxi hóa và chất khử. 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình. 3. Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử sao cho tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận. 4. Đặt hệ số cho chất khử, chất oxi hóa vào sơ đồ phản ứng. Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố.Sự oxi hóaSự khửChất khử - chất oxi hóaPhản ứng oxi hóa - khửBài tập Trắc nghiệm1a). Khi tác dụng với CuO, CO là chất khửd). Sự đốt cháy Mg trong không khí là một phản ứng oxi hóa - khửb). Sự oxi hóa ứng với sự giảm số oxi hóa của một nguyên tốc). Sự khử ứng với sự tăng số oxi hóa của một nguyên tốĐĐSSCác câu sau đây đúng hay sai?(1)(2)(3)(4)S0S+4S+6S0S-2Lập các quá trình oxi hóa, khử theo sơ đồ2S0  S+4+4eS+4  S+6+2eS+6 +6e  S0S0 +2e  S-23Cho lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng 3S + 6NaOH  2Na2S + Na2SO3 + 3H2OTrong phản ứng này có tỷ lệ số nguyên tử S bị oxi hóa : số nguyên tử S bị khử làa). 1 : 2b). 1 : 3c). 2 : 1d). 3 : 1ĐSSSBài tập Trắc nghiệm  Học lí thuyết và làm các bài tập 6, 7, 8 (SGK - t83).  Ôn lại các cách phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ. Lấy ví dụ về các phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa, phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. Hướng dẫn học ở nhàXin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo!

File đính kèm:

  • pptPhan_ung_Oxy_hoIa_khuI_2.ppt
Bài giảng liên quan