Bài giảng Phương pháp biên soạn Bài giảng điện tử

BGĐT là một phương tiện đã hỗ trợ rất hiệu quả trên nhiều mặt hoạt động dạy học của giáo viên.

Chức năng trình diễn thông tin Multimedia, có tương tác và gây được ấn tượng mạnh.

Nâng cao hiệu quả truyền thụ làm quá trình nhận thức của học sinh dễ dàng

 

ppt41 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2559 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phương pháp biên soạn Bài giảng điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Phương pháp biên soạn Bài giảng điện tửTháng 6/2011Giảng viên: Nguyễn Phú TrườngNội dungChức năng hỗ trợ dạy và học BGĐTQuy trình thiết kế một BGĐTChức năng hỗ trợ dạy và học BGĐTNguyên tắc thiết kế BGĐTBài giảng điện tử (BGĐT) là gì?Một số lưu ý khi sử dụng BGĐT*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Bài giảng điện tử là gì? “Một hình thức tổ chức bài học trên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy - học được chương trình hoá do giáo viên điều khiển thông qua môi trường Multimedia do hệ thống máy tính tạo ra.” *Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Multimedia là gì?*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*đa phương tiện, biểu diễn thông tin trên máy tính theo nhiều dạng khác nhauSách điện tử là gì?*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Tài liệu được lưu trữ và trình bày ở dạng đa phương tiệnKiến thức được trình bày theo nhiều cách khác nhau.Thuận tiện cho tra cứu và tìm kiếm thông tinBản thiết kế của BGĐTGiáo án điện tử là gì?*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*1bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch dạy học của giáo viên trên giờ lên lớp.2Đa phương tiện hoá, có cấu trúc chặt chẽ được quy định bởi cấu trúc của bài họcCác nguyên tắc cơ bản thiết kế BGĐT*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Tính Sư phạm và Tin học1Tính hiệu quả2Tính mở rộng và phổ dụng3Tính tối ưu của cấu trúc CSDL4Đảm bảo nguyên tắc sư phạm5Các nguyên tắc cơ bản thiết kế BGĐT*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Tính thân thiện trong sử dụng6Tính hiệu quả7 Tính phổ biến, cập nhật8Tính khả dụng9Tính cập nhật nội dung kiến thức10Tính hình thức11Tính Sư phạm và Tin học*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Tri thức Sư phạmTri thứcTin học Bài giảngĐiện tửTính hiệu quả*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Người dạy giải phóng những hoạt động phổ thôngTăng thời gian tổ chức, điều khiển, giám sát điều chỉnh hoạt động nhận thức của người học.Nhận thức của học sinh tích cực, độc lập, chủ động và sáng tạoTính mở rộng và phổ dụng*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Bài giảngĐiện tửCó cấu trúc tốtDễ dàng chỉnh sửa, nâng cấp và hoàn thiện về sauViết bằng công cụ phổ biếnMọi người có thể sử dụng thuận lợiTính tối ưu của cấu trúc CSDL*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Bài giảngĐiện tửCSDLTối ưuCập nhật BGĐT dễ dàng và thuận lợiKích thước lưu trữ tối thiểu, truy cập nhanh chóng, dễ dàng chia sẻ,..Thư viện điện tửNguyên tắc sư phạm của quá trình dạy học khi trình diễn thông tin*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Trình tự xuất hiện thông tin khi dùng hiệu ứng, ảnh động, phim ảnh, màu sắc,đều phải tuân theo nguyên tắc, ý đồ sư phạm.Xây dựng BGĐT luôn đi kèm xây dựng cấu trúc và kịch bản trình diễn thông tin.Đảm bảo nhận thức của HS theo quy luật “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng”.Tính thân thiện trong sử dụngViệc thiết kế và xây dựng BGĐT phải đảm bảo tính thân thiện. Sự lạm dụng những chức năng phong phú, đa dạng của máy tính có thể đưa đến những kết quả không mong muốn.Ví dụ: Trong dạy học cần phải lựa:Font chữ chân phương, kích thước phù hợp.Mỗi màu sắc được dùng với dụng ý riêng. *Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Tính phổ biến và cập nhật với các công cụ thiết kếDo sự phát triển của tin học tạo ra nhiều công cụ thiết kế khác nhau.Hiểu biết ở mức khái quát về chúng giúp nhà giáo dục biết công nghệ, có thể hỗ trợ gì cho hoạt động dạy và hoạt động học.Phối hợp chặt chẽ giữa nhà sư phạm và nhà tin học sẽ là điều kiện cần thiết cho sự ra đời của những BGĐT có giá trị cao. *Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Tính khả dụngBGĐT là sự kết hợp giữa kiến thức sư phạm và kỹ thuật tin họcBGĐT sau khi xây dựng có thể ứng dụng trong thực tế giảng dạy*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Tính cập nhật nội dung kiến thức của bài giảngKhoa học và kỹ thuật phát triển mạnh, kho tàng tri thức của nhân loại ngày càng tăng. Vì vậy phải triệt để tận dụng khả năng lưu trữ, cập nhật thông tin của máy tính.Việc cập nhật và hoàn thiện hệ thống các bài giảng để hình thành thư viện điện tử.*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Đảm bảo nguyên tắc về hình thứcMàu sắc của nền hình: Tuân thủ nguyên tắc tương phảnFont chữ: Nên dùng các font chữ đậm, rõ và gọnCỡ chữ: phải từ cỡ 20 trở lên Trình bày nội dung trên nền hình: Cần chừa trống đều hai bên và trên dưới theo tỷ lệ thích hợp.Không dùng ảnh, phim bị mờ*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Đảm bảo nguyên tắc về hình thứcTrình chiếu: Nội dung trong mỗi slide không nên xuất hiện dày đặc cùng lúc.Hướng dẫn học sinh ghi chépGhi đầy đủ: kiến thức căn bản sẽ nằm trong các slide có ký hiệu riêng.Ghi để hiểu: nội dung có tính thuyết minh, minh họa, mở rộng kiến thức trong các slide không có ký hiệu riêng.Đánh dấu: những kiến thức căn bản nhưng khá dài*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Các chức năng hỗ trợ hoạt động dạy và học của bài giảng điện tửBGĐT là một phương tiện đã hỗ trợ rất hiệu quả trên nhiều mặt hoạt động dạy học của giáo viên. Chức năng trình diễn thông tin Multimedia, có tương tác và gây được ấn tượng mạnh.Nâng cao hiệu quả truyền thụ làm quá trình nhận thức của học sinh dễ dàng *Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Quy trình thiết kế bài giảng điện tử*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Xác định mục tiêu của bài học1Xây dựng cấu trúc logic nội dung và tiến trình tổ chức dạy học.2Multimedia hoá từng đơn vị kiến thức.3Xây dựng thư viện tư liệu điện tử.4Chọn phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học.5Chạy thử chương trình, chỉnh sửa và hoàn thiện.6Xác định mục tiêu của bài họcĐọc kĩ sách giáo khoa và tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung của mỗi mục.Từ đó xác định đích cần đạt tới của toàn bài học về kiến thức, kĩ năng, thái độ.Trong dạy học lấy học sinh làm trung tâm, mục tiêu phải chỉ rõ học xong bài học, học sinh đạt được kiến thức gì.*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Xây dựng cấu trúc logic nội dung và tiến trình tổ chức dạy họcCăn cứ vào sách giáo khoa để xác định cấu trúc logic nội dung giảng dạy.Để truyền thụ tốt kiến thức cơ bản của bài học cần đọc thêm tài liệu, sách tham khảo.Sắp xếp lại cấu trúc để làm nổi bật mối quan hệ giữa các hợp phần kiến thức và làm rõ thêm trọng tâm, trọng điểm của bài.Cấu trúc lại nội dung bài phải tuân theo nguyên tắc không làm thay đổi tinh thần chung của bài*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Multimedia hoá kiến thứcMultimedia hoá kiến thức gồm các bước:Dữ liệu hoá thông tin kiến thức.Phân loại kiến thức được khai thác dưới dạng văn bản, bản đồ, hình ảnh,Tiến hành sưu tập hoặc xây dựng nguồn mới dữ liệu sẽ sử dụng trong bài học.Chọn lựa các phần mềm dạy học có sẵn cần dùng đến trong bài học để đặt liên kết.Xử lý các tư liệu thu được để nâng cao chất lượng về hình ảnh, âm thanh.*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Tổ chức lưu trữ các thư viện tư liệuTư liệu dùng cho BGĐT phải được tổ chức lại thành thư viện tư liệu, tức là tạo được cây thư mục hợp lý.Giúp tìm kiếm thông tin nhanh chóngGiữ liên kết trong BGĐT đến tập tin âm thanh, videoclip khi chép từ ổ đĩa này sang ổ đĩa khác, từ máy này sang máy khác*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Chọn phần mềm trình diễnDựa vào các yếu tố kiến thức và các hoạt động để định ra số slide.Tuỳ theo nội dung mà thông tin trên mỗi slide có thể là văn bản, đồ hoạ, âm thanh..Không dùng quá nhiều dữ liệu dạng văn bản, cần chuyển sang mô hình, hoạt hình.Việc nhập liệu không nên tiến hành đồng thời với tạo hiệu ứng và thiết lập liên kết.*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Chọn phần mềm trình diễnVăn bản cần trình bày ngắn gọn cô động, chủ yếu là các tiêu đề và dàn ý cơ bản.Dùng một font chữ phổ biến, đơn giản, kích thước đủ lớn, màu chữ thống nhất.Khi trình bày nên dùng sơ đồ khối để học sinh thấy ngay cấu trúc logic của nội dung.Nên dùng khung, màu nền thống nhất cho các slide, hạn chế dùng màu quá chói.*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Chọn phần mềm trình diễnKhông lạm dụng các hiệu ứng “bay nhảy” gây tò mò, làm phân tán chú ý của HS.Làm nổi bật các nội dung trọng tâm, Khai thác triệt để các ý tưởng tiềm ẩn bên trong các đối tượng trình diễn Nêu vấn đề, hướng dẫn, tổ chức hoạt động nhận thức để phát triển tư duy HS.Thực hiện các liên kết hợp lí, logic lên các đối tượng trong bài giảng.*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Chọn phần mềm trình diễnChọn phần mềm trình diễn cũng cần quan tâm đến trình độ tin học của người dùng.Phần mềm phải có tính thân thiện cao, trình diễn tốt, dễ thiết kế, chỉnh sửa, cập nhật để đảm bảo tính khả thi và sử dụng.*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Chạy thử chương trình, chỉnh sữa và hoàn thiệnPhải chạy thử chương trình, kiểm tra các sai sót, đặc biệt là các liên kết để sữa chữa và hoàn thiện.Kinh nghiệm cho thấy không nên chạy thử từng phần trong quá trình thiết kế.Về nguyên tắc, bài giảng chỉ có thể hoàn thiện sau nhiều lần sử dụng nó. *Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Một số lưu ý khi sử dụng BGĐTBGĐT là phương tiện hỗ trợ dạy học, hiệu quả mà nó mang lại đều bắt nguồn từ GV.Việc sử dụng BGĐT phải tuân thủ những yêu cầu của hoạt động học tập của HS.Cần khai thác hết khả năng hỗ trợ dạy học của BGĐT, đặc biệt chức năng tạo hiệu quả sư phạm lớn.*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Một số lưu ý khi sử dụng BGĐTDùng phần mềm hỗ trợ dạy học làm cho quá trình dạy học phụ thuộc vào thiết bị.Sử dụng hiệu quả khả năng mà phương tiện mang lại cho quá trình dạy học ngay cả khi không có nó.Cần hiểu biết cơ bản và kỹ năng nhất định về tin học là yếu tố quyết định nâng cao hiệu quả sử dụng nó. *Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Lỗi thường gặp khi soạn BGĐTLỗi ở khâu chuẩn bịVề nội dung: chưa biết chắt lọc và tinh giản kiến thức cần trình bày trên các slide.Về cấu trúc: giữ nguyên cấu trúc bài học trong sách giáo khoa.Về tư liệu hình ảnh và multimedia: thường rơi vào hai tình huống, thừa hoặc thiếu*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Lỗi thường gặp khi soạn BGĐTLỗi ở khâu thiết kếSố slide nhiều, tốc độ lật nhanh gây cho HS cảm giác không kịp tiếp thu..Slide chứa quá nhiều chữ, kích cỡ nhỏ, HS phải căng mắt và không ghi chép kịp.Việc phối hợp màu sắc không chuẩn gây ức chế tâm lý cho học sinh. Lạm dụng các hiệu ứng chuyển động. Hiệu ứng về text và graphic có thể gây sự “chú ý không chỉ định” nơi học sinh*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Lỗi thường gặp khi soạn BGĐTLỗi ở khâu dạy học trên lớpQuá phụ thuộc vào thiết bị và công nghệ, đến mức mất khả năng linh hoạtNguyên nhân:Chưa làm chủ công nghệ, ngại dừng lại việc trình chiếu để bổ sung, sửa chữa bài giảng ngay tại lớpKhông kết hợp được các phương pháp giảng dạy khác.Mất nhiều thời gian cho các thao tác kỹ thuật như đấu nối thiết bị máy tính, loa, màn hình,... *Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Các phần mềm dùng để soạn BGĐTMS Power PointLectureMaker*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*MS Power PointƯu thế về tính tương thích cao với hệ điều hành Windows (là hệ điều hành phổ biến trên các máy PC ở Việt Nam). Khả năng hỗ trợ multimedia rất mạnh. Sự đa dạng về hiệu ứng, nhưng sử dụng hiệu ứng lại đơn giản. Tính nhất quán trong bộ MS Office giúp người đã biết dùng WinWord dễ dàng sử dụng PowerPoint. *Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*PowerPoint trong giảng dạy với BGĐTKiến thức được lưu trữ trong tập tin của PowerPoint và được chuyển giao cho HS dưới dạng Multimedia trên màn hình chiếu.Vì PowerPoint không được thiết kế để giao tiếp với người xem, nên tính tương tác với người xem hầu như không có. Để thiết lập kênh thông tin phản hồi, trong dạy học dùng BGĐT, phương tiện truyền thống: nói, viết,..thật ra vẫn cần thiết. *Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Các kiểu BGĐT dùng PowerPointCó thể chia các BGĐT thành 2 kiểu: Kiểu 1: Giáo viên chỉ sử dụng PowerPoint và thiết bị projector để thay thế bảng và phấn một cách đơn thuần. Kiểu 2: Khai thác tốt tính năng multimedia của PowerPoint. *Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Bài thực hành 1: Nhận xét về các bài giảng điện tử Trong bài thực hành này, bạn sẽ được cung cấp bài giảng điện tử đã có. Bạn sẽ xem xét và đưa ra đánh giá về bài giảng này như sau:Có đầy đủ các phần theo bố cục của một bài giảng điện tử không?Tính sư phạm trong bài giảng điện tử như thế nào?Hình thức của bài giảng có hấp dẫn người học không?Người soạn có vận dụng tốt tính năng đa phương tiện hóa cho bài giảng điện tử không?Bài giảng này có mắc phải một số lỗi trong kỹ năng soạn bài giảng điện tử không?Có điểm gì mà bạn cảm thấy ấn tượng trong bài giảng điện tử này không?...*Phương pháp biên soạn bài giảng điện tử*Cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptPhan1-Phuong phap bien soan bai giang dien tuV1.1.ppt