Bài giảng Sinh học 10 - Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

- Vận chuyển chủ động là vận chuyển các chất qua màng sinh chất có tiêu tốn năng lượng(ATP).

- Các chất được vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao(ngược chiều nồng độ).

 

ppt12 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 11112 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học 10 - Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Sơ đồ các kiểu vận chuyển chất qua màng Vận chuyển thụ động a b c Sơ đồ các kiểu vận chuyển chất qua màng I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG - Vận chuyển thụ động là vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng(ATP). 1. Khái niệm 2. Nguyên lí - Vận chuyển thụ động là khuếch tán các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp (theo chiều nồng độ). a b c 3. Cơ chế I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Sơ đồ các kiểu vận chuyển chất qua màng Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép: Các chất không phân cực hoặc kích thước nhỏ như CO2 , O2. CO2 O2 H2O Na+,Cl-glucôzơ. Hãy nêu cơ chế vận chuyển thụ động. Các loại chất nào vận chuyển thụ động qua màng? * Chú ý: Sự khuếch tán của nước (H2O) qua MSC gọi là sự thẩm thấu. Tốc độ khuếch tán của các chất ra hoặc vào tế bào phụ thuộc vào những yếu tố nào? Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng tế bào: Các chất phân cực, các Ion, chất có kích thước lớn như: axit amin, H2O, Na+, K+,Cl-, glucôzơ. 4. Các loại môi trường I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 1% Tế bào 1% Tế bào 1% Tế bào 2 % 1 % 0,8 % Môi trường ưu trương Môi trường đẳng trương Môi trường nhược trương * Môi trường ưu trương: Nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ chất tan trong tế bào. * Môi trường đẳng trương: Nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong tế bào. * Môi trường nhược trương: Nồng độ chất tan nhỏ hơn nồng độ chất tan trong tế bào. Ví dụ: Nồng độ Na+ ngoài môi trường là 2%, và trong tế bào là 1%. Vậy Na+ và nước khuếch tán như thế nào? Vì sao khi muối dưa cải, lá cải bị quắt lại? Sơ đồ các kiểu vận chuyển chất qua màng II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG - Vận chuyển chủ động là vận chuyển các chất qua màng sinh chất có tiêu tốn năng lượng(ATP). 1. Khái niệm 2. Nguyên lí - Các chất được vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao(ngược chiều nồng độ). 3. Cơ chế Hãy nêu cơ chế vận chuyển chủ động. Các loại chất nào vận chuyển chủ động qua màng? a b c II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG 3. Cơ chế ATP + prôtêin  prôtêin bị biến đổi. Sơ đồ các kiểu vận chuyển chất qua màng Prôtêin bị biến đổi + Chất cần vận chuyển , đưa chất cần vận chuyển ra hoặc vào tế bào. Chất được vận chuyển chủ động là chất có kích thước lớn và các ion: Na+, K+,Cl-, glucôzơ, urê. CO2 O2 H2O,Na+Cl-glucôzơ. Na+,Cl- glucôzơ. III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO + Thực bào: mảnh vỡ, chất có kích thước lớn, chất rắn. + Ẩm bào: Chất dịch, lỏng. TB đưa các chất vào bên trong bằng cách biến dạng MSC. - TB đưa các chất ra khỏi TB bằng cách biến dạng MSC. + Chất được xuất bào là các prôtêin, đại phân tử. Nhập bào Chất nào sau đây được vận chuyển thụ động qua lớp phôtpholipt của màng? B. Cacbonnic, ôxi , glucôzơ. A. Nước, ôxi , glucôzơ. C. Cacbonnic, ôxi. D. Ca2+, Na+ , glucôzơ. PHÂN BIỆT VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG VỚI VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG - Không sử dụng ATP. - Có sử dụng ATP. Từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp (theo chiều nồng độ). - Từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (Ngược chiều nồng độ). - Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit, hoặc qua kênh prôtêin xuyên màng. - Qua kênh prôtêin xuyên màng, có vai trò “máy bơm”. - Chất kích thước lớn và các ion. - Các chất không phân cực hoặc kích thước nho.û -Các chất phân cực, các Ion, chất có kích thước lớn. A T P K H U Ế C H T Á N Ư U T R Ư Ơ N G Ẩ M B À O GIẢI Ô CHỮ: Khi vận chuyển chủ động các chất qua màng cần phải sử dụng phân tử này. Quá trình mà chất vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. Khi nồng độ chất tan của môi trường cao hơn nồng độ trong tế bào, chất tan có thể vào tế bào dễ dàng. Đây là môi trường gì? Khi tế bào lấy chất dịch vào trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất. XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ Bài tập về nhà: Khi nồng độ Ca2+ ngoài môi trường đất là 0,2% còn bên trong tế bào rễ cây là 0,4%. Vậy rễ cây muốn lấy Ca2+ phải nhờ cơ chế nào? Trình bày cơ chế đó. 

File đính kèm:

  • pptSH10van chuyen chat qua mang sinh chat.ppt