Bài giảng Sinh học - Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

 BÀI 25:NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN

I.Nhện

1.Đặc điểm cấu tạo

 - Cơ thể chia làm 2 phần

 + Phần đầu ngực: đôi kìm, đôi chân xúc giác,4 đôi chân bò.

 + Phần bụng: Lỗ sinh dục, khe thở, núm tuyến tơ.

2. Tập tính

 a. Chăng lưới

 

 

 

 

ppt43 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờMÔNSINH HỌC 7Giáo viên: Chu Thị NhungTrường THCS Kim SơnHuyện Đông Triều tỉnh Quảng NinhKiểm tra bài cũEm hãy kể tên những động vật thuộc lớp giáp xác? Lớp giáp xác có vai trò gì ? Con cua bể Con tôm hùmLỚP HÌNH NHỆN BÀI 25:NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI.Nhện1.Đặc điểm cấu tạoBÀI 25:NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN1.2.3.4. 5.6.KìmChân xúc giácNúm tuyến tơKhe thởLỗ sinh dụcChân bòCấu tạo ngoài của nhệnB¶ng 1. §Æc ®iÓm cÊu t¹o ngoµi cña nhÖnCác phần cơ thểSố chú thíchTên bộ phận quan sátChức năngPhần đầu ngực 1Đôi kìm có tuyến độc 2Đôi chân xúc giác phủ đầy lông 3 4 đôi chân bòPhần bụng 4Đôi khe thở 5Lỗ sinh dục 6Núm tuyến tơCác cụm từ lựa chọn- Di chuyển và chăng lưới- Bắt mồi và tự vệ- Cảm giác về khứu giác và xúc giác- Sinh sản Sinh ta tơ nhện- Hô hấpSinh ra tơ nhệnSinh sảnBắt mồi và tự vệCảm giác về khứu giác Và xúc giácDi chuyển và chăng lướiHô hấpBÀI 25:NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN1.2.3.4. 5.6.KìmChân xúc giácNúm tuyến tơKhe thởLỗ sinh dụcChân bòNhện có mấy đôi phần phụ?Cấu tạo ngoài của nhện BÀI 25:NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI.Nhện1.Đặc điểm cấu tạo - Cơ thể chia làm 2 phần + Phần đầu ngực: đôi kìm, đôi chân xúc giác,4 đôi chân bò. + Phần bụng: Lỗ sinh dục, khe thở, núm tuyến tơ.2. Tập tính a. Chăng lưới BÀI 25:NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI.Nhện1.Đặc điểm cấu tạo2.Tập tínha. Chăng lướiNhện thường kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày?BÀI 25:NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNH25.2 Qu¸ tr×nh ch¨ng l­íi ë nhÖn s¾p xÕp kh«ng ®óng thø tùH25.2 Quá trình chăng lưới ở nhện sắp xếp không đúng thứ tựB.Chăng tơ phóng xạC.Chăng bộ khung lướiD. Chăng các sợi tơ vòngA.Chờ mồiBài tập 1Bài 25NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI.Nhện BÀI 25:NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI.Nhện1.Đặc điểm cấu tạo - Cơ thể chia làm 2 phần + Phần đầu ngực: đôi kìm, đôi chân xúc giác,4 đôi chân bò. + Phần bụng: Lỗ sinh dục, khe thở, núm tuyến tơ.2. Tập tính a. Chăng lưới - Chăng dây tơ khung. - Chăng dây tơ phóng xạ. - Chăng dây tơ vòng. - Chờ mồi. b. Bắt mồiBài 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNTruyện thạch sùng và nhệnCô nhện ơi tại sao con mồi vẫn ở trên mạng lưới màbụngcô lại no tròn vậy?Bài tập 2 BÀI 25:NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI.Nhện1.Đặc điểm cấu tạo2. Tập tính a. Chăng lưới b.Bắt mồi - Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc. - Tiết dịch tiêu hoá vào con mồi. - Trói chặt mồi treo ở lưới một thời gian. - Hút dịch lỏng ở mồi.BÀI 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNTruyện thạch sùng và nhệnCô nhện ơi tại sao con mồi vẫn ở trên mạng lưới mà bụng cô lại no tròn vậy?Vì tôi chỉ hút dịch lỏng của con mồi mà thôiBài 25NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I.Nhện II. Sự đa dạng của lớp hình nhện 1. Một số đại diện Bài 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI.NhệnII. Sự đa dạng của lớp hình nhệnEm hãy kể tên một số đại diện thuộcLớp hình nhện?BÀI 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN Bọ cạp(tuyến nọc độc nằm ở đuôi)I.NhệnII. Sự đa dạng của lớp hình nhệnBÀI 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNBọ cạpI.NhệnII. Sự đa dạng của lớp hình nhệnBài 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNCái ghẻI.NhệnII. Sự đa dạng của lớp hình nhệnBài 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNNhện đỏ hại bông Mò, bọ mạt Nhện lông Đuôi roiI.NhệnII. Sự đa dạng của lớp hình nhệnBÀI 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI.NhệnII.Sự đa dạng của lớp hình nhện1. Một số đại diện Bọ cạp, cái ghẻ, ve bò..2. Ý nghĩa thực tiễnB¶ng 2: ý nghÜa thùc tiÔn cña líp h×nh nhÖnstt các đại diệnNơi sốngHình thức sốngẢnh hưởng đến đời sống con ngườiKí sinhĂn thịtCó lợiCó hại1Nhện chăng lưới2Nhện nhà( con cái thường ôm kén trứng)3Bọ cạp4Cái ghẻ5Ve bòB¶ng 2: ý nghÜa thùc tiÔn cña líp h×nh nhÖnstt các đại diệnNơi sốngHình thức sốngẢnh hưởng đến đời sống con ngườiKí sinhĂn thịtCó lợiCó hại1Nhện chăng lướiTrong nhà,ngoài vườn++2Nhện nhà( con cái thường ôm kén trứng)Trong nhà++3Bọ cạpNơi khô+++4Cái ghẻDa người++5Ve bòDa trâu,bò++BÀI 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI.NhệnII.Sự đa dạng của lớp hình nhện1. Một số đại diện Bọ cạp, cái ghẻ, ve bò..2. Ý nghĩa thực tiễn- Lớp hình nhện đa dạng, có tập tính phong phú.- Đa số có lợi, một số gây hại cho người,động vật, thực vật.Bài 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI.NhệnII. Sự đa dạng của lớp hình nhệnNhện độc Châu á Ultrasius Bài 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI.NhệnII. Sự đa dạng của lớp hình nhệnNhện độc cắn Bài 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI.NhệnII. Sự đa dạng của lớp hình nhệnNhện độc cắn sau 3 tuần Bài 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI.NhệnII. Sự đa dạng của lớp hình nhệnNhện nâu ẩn dật(Brow Reclue Spider)Nhện chữa bệnhBÀI 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNMón ăn từ bọ cạp BÀI 25:NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI.Nhện1.Đặc điểm cấu tạo - Cơ thể chia làm 2 phần + Phần đầu ngực: đôi kìm, đôi chân xúc giác,4 đôi chân bò. + Phần bụng: Lỗ sinh dục, khe thở, núm tuyến tơ.2. Tập tính a. Chăng lưới b. Bắt mồiII.Sự đa dạng của lớp hình nhện1. Một số đại diện Bọ cạp, cái ghẻ, ve bò..2. Ý nghĩa thực tiễn- Lớp hình nhện đa dạng, có tập tính phong phú.- Đa số có lợi, một số gây hại cho người,động vật, thực vật.Đi tìm chuyện lạC« g¸i Th¸i Lan tªn lµ Kan Cha na võa ®­îc ghi vµo danh s¸ch kØ lôc thÕ giíi víi thµnh tÝch 32 ngµy ®ªm sèng chung víi 3.400Con bä c¹p trong c¨n phßngréng 12 mÐt vu«ng4526317 KìmChân xúc giácChân bòKhe thởLỗ sinh dụcNúm tuyến tơ123564Hình 25.1 . Cấu tạo ngoài của nhện Em hãy nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện?Em hãy kể tên 3 đại diện thuộc lớp Hình nhện ? Chúng có lợi, có hại như thế nào?Tuyến nọc độc của nhện và bọ cạp có vị trí khác nhau như thế nào?Em hãy trình bày quá trình chăng tơ của nhện?Tại sao nhện lại trói chặt mồi để ở lưới một thời gian?Chúc mừng bạn đã may mắn được thêm 5 điểmHướng dẫn học bài và làm bài ở nhàHọc bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 (SGK/85)Đọc trước bài 26: châu chấuChuẩn bị mẫu vật con châu chấu

File đính kèm:

  • pptnhen.ppt
Bài giảng liên quan