Bài giảng Sinh học - Bài 30: Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ

Virut không được coi là một cơ thể sinh vật vì :

 

- Chưa có cấu tạo tế bào

 

- Sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ .

 

- Không có các đặc trưng cơ bản của cơ thể sống: sinh trưởng, phát triển, trao đổi chất, khi ở ngoài tế bào chủ.

 

Tuy nhiên, virut có khả năng sinh sản và di truyền các đặc tính của mình cho thế hệ sau  Chỉ được coi là dạng sống (thực thể)

 

ppt39 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Bài 30: Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TOÁTHOÏCTOÁTDAÏYTRƯỜNG THPT ĐỒNG PHÚTỔ: SINH – TD.GDQPGiaùo vieân: Buøi Syõ KieânNội dung bài học:1. Chu trình nhân lên của virut2. HIV/AIDSBÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦVirut có được coi là một cơ thể sống không? Vì sao?Virut không được coi là một cơ thể sinh vật vì :- Chưa có cấu tạo tế bào- Sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ.. - Không có các đặc trưng cơ bản của cơ thể sống: sinh trưởng, phát triển, trao đổi chất, khi ở ngoài tế bào chủ.Tuy nhiên, virut có khả năng sinh sản và di truyền các đặc tính của mình cho thế hệ sau  Chỉ được coi là dạng sống (thực thể)I. Chu trình nhân lên của virutBÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦHạt virut1. HÊp phô2. X©m nhËp3. Sinh tæng hîp4. L¾p r¸p5. Gi¶i phãngVirut nhân lên qua những giai đoạn như thế nào?Chu trình nhân lên của virus động vậtI. Chu trình nhân lên của virus1. Hấp phụBÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦVirus động vậtPhageSù b¸m ®Æc hiÖu cña virus trªn bÒ mÆt tÕ bµo cã ý nghÜa g×?Mçi lo¹i virus chØ cã thÓ kÝ sinh ở mét lo¹i tÕ bµo nhÊt ®ÞnhTrong giai ®o¹n hÊp phô, virus thùc hiÖn ho¹t ®éng g×?Virus gắn các gai Glicôprôtêin của mình vào các thụ thể đặc hiệu trên bề mặt tế bào chủ.I. Chu trình nhân lên của virus2. Xâm nhậpBÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦVirus động vậtPhageQu¸ tr×nh x©m nhËp cña phage vµ cña virus ®éng vËt kh¸c nhau nh­ thÕ nµo ?Enzim liz«zim ph¸ huû thµnh tÕ bµo ®Ó b¬m axit nuclªic vµo tÕ bµo chÊt, vá n»m bªn ngoµi.§­a c¶ nuclª«capsit vµo tÕ bµo chÊt, sau ®ã cëi vá ®Ó gi¶i phãng axit nuclªic I. Chu trình nhân lên của virus3. Sinh tổng hợpBÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦTrong giai ®o¹n nµy, virus ®· tæng hîp nh÷ng vËt chÊt nµo ?Virus thùc hiÖn qu¸ tr×nh tæng hîp axit nuclªic vµ pr«tªin cña m×nh C¸c nguyªn liÖu vµ enzim mµ virus sö dông cã nguån gèc tõ ®©u?Nguån nguyªn liÖu vµ enzim do tÕ bµo chñ cung cÊp I. Chu trình nhân lên của virus4. Lắp rápBÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦDiễn biến của giai đoạn lắp ráp như thế nào? Các axit nuclêic và prôtêin được lắp ráp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo thành virut mới. Một virut hoàn chỉnh được gọi là virionI. Chu trình nhân lên của virus5. Phóng thíchBÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦTrong giai ®o¹n nµy ho¹t ®éng cña virus nh­ thÕ nµo?Virut ph¸ vì tÕ bµo chñ ®Ó å ¹t chui ra ngoµiB»ng c¸ch nµo virut cã thÓ ph¸ vì tÕ bµo ®Ó chui ra ngoµi? Virut cã hÖ gen m· ho¸ enzim liz«zim lµm tan thµnh tÕ bµo vËt chñChu trình tiềm tan và sinh tan Chu trình sinh tan: virut nhân lên làm chết (tan) tế bào. Chu trình tiềm tan: Là quá trình ADN của virut xâm nhập vào hệ gen tế bào chủ (prophage), nhân lên cùng hệ gen tế bào chủ và tồn tại trong đó suốt một thời gian dàiVirus tham gia vào quá trình này gọi là virus ôn hòa.II. HIV/AIDS1. Khái niệm HIV/AIDSBÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦMột số hình dạng 3 chiều của virus HIVChu kyø nhaân leân cuûa viruùt HIV Haït HIVGaén leân teá baøo ñíchTeá baøo nhieãmHaït viruùt môùiT-CD4Sao cheùp ngöôïcARN của HIVSao cheùp ADN töø ARN cuûa viruùtProtein viruùtGenome ARNADN viruùt xen vaøo genome của teá baøoNaûy choài vaø thoaùt ra khoûi teá baøoWeiss, R. Nature, 2001II. HIV/AIDS1. Khái niệm HIV/AIDSHIV (Human Immunodeficiency Virus) là virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở người.AIDS (Acquired Immuno Deficiency Syndrome): là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (là giai đoạn cuối cùng của quá trình nhiễm HIV).HIV gây nhiễm và phá huỷ một số tế bào của hệ thống miễn dịch làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể và gây nên các bệnh cơ hội.Bệnh cơ hội: là bệnh do VSV cơ hội gây nên. VSV cơ hội là VSV lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công.BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦHội chứng: nhóm các biểu hiện (triệu chứng) như: sốt, tiêu chảy, sụt cân, nổi hạch... do một căn bệnh nào đó gây ra.Suy giảm miễn dịch: Hệ miễn dịch là hệ thống phòng ngự bảo vệ cơ thể chống lại các mầm bệnh từ ngoài xâm nhập vào cơ thể. Suy giảm miễn dịch là tình trạng hệ miễn dịch trở nên yếu, giảm hoặc không có khả năng chống lại sự tấn công của các tác nhân gây bệnh.Mắc phải: Không do di truyền mà do bị lây nhiễm trong cuộc sống.BỆNH AIDSAcquired Immuno Deficiency Syndrome II. HIV/AIDS2. Ba con đường lây truyền HIVHIV được lây truyền chủ yếu qua những con đường chính nào ?HIV lây nhiễm chủ yếu qua 3 con đường :- Qua đường quan hệ tình dục- Qua đường máu: dùng chung bơm kim tiêm, truyền máu, ghép nội tạng- Từ mẹ sang con: qua nhau thai, qua sữa mẹBÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦII. HIV/AIDS3. Ba giai đoạn phát triển của bệnhBÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦBệnh AIDS phát triển qua các giai đoạn như thế nào?Nhìn bằng mắt thường chúng ta có biết ai bị nhiễm HIV không? Tại sao?II. HIV/AIDS3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh- Giai đoạn sơ nhiễm: kéo dài 2 tuần đến 3 tháng, thường không biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ.- Giai đoạn không triệu chứng: kéo dài 1 -10 năm, số lượng tế bào limpho T – CD4 giảm dần.- Giai đoạn biểu hiện triệu chứng: các bệnh cơ hội xuất hiện: lao, ung thư, tiêu chảy, sút cân, sốt kéo dài cuối cùng dẫn đến cái chết.BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦĐể phòng tránh và hạn chế sự lây nhiễm HIV, chúng ta có thể áp dụng những biện pháp nào?Các đối tượng nào được xếp vào nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao?Tại sao nhiều người không hay biết mình có HIV? Điều đó nguy hiểm như thế nào đối với bản thân người bệnh và cộng đồng?II. HIV/AIDS4. Biện pháp phòng ngừa- Hiểu biết về HIV/AIDS- Sống lành mạnh- Bài trừ các tệ nạn xã hội- Vệ sinh y tế..BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦCó cách nào chữa được AIDS không?Hiện nay chưa có vaccine nào để phòng ngừa lây nhiễm HIV, và cũng không có một liệu pháp nào có thể loại bỏ hoàn toàn virút HIV ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, những người sống chung với AIDS hiện nay có thể kéo dài và cải thiện chất lượng cuộc sống bằng liệu pháp điều trị kháng virút, hay còn gọi là ART.Hiện nay có nhiều thuốc như AZT, DDC, DDI... có tác dụng làm chậm sự phát triển của HIV do đó tăng khả năng miễn dịch và ít mắc các nhiễm trùng cơ hội nhưng chưa hữu hiệu và có nhiều phản ứng phụ.Phương pháp điều trị kết hợp các loại thuốc tuy có hiệu quả bước đầu nhưng rất tốn kém.Một số thông tin về HIV/AIDSCa nhiễm đầu tiên trên thế giới: 6/1981 tại Los Angeles (Hoa Kì)Tính đến tháng 12/2006 (theo WHO – tổ chức y tế thế giới) trên thế giới đã có khoảng 39,5 triệu người bị nhiễm HIV đang còn sống.Trong đó:- 17,5 triệu người là phụ nữ- 2,3 triệu người là trẻ em < 15 tuổi- 95% người nhiễm HIV ở các nước đang phát triển- 30 triệu người đã chết kể từ đầu vụ dịch Theo thống kê của WHO, mỗi phút thế giới lại có thêm 9 người bị nhiễm HIV/AIDS và cứ 6 giây lại có một người chết vì căn bệnh này. 30 triệu người trên thế giới đã chết vì AIDS. Trong vòng 20 năm tới, sẽ có khoảng 70 triệu người chết nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời 1/12 hàng năm được chọn là ngày thế giới phòng chống HIV/AIDSTAÏI VIEÄT NAM(Số liệu theo báo cáo của Cục phòng chống HIV/AIDS) Ca đầu tiên phát hiện nhiễm HIV: 12/1990 tại tp Hồ Chí Minh Tính đến 30/09/2010:- Số người nhiễm HIV/AIDS được phát hiện: 228.680 người - Số bệnh nhân AIDS còn sống: 180.312 người- Tử vong do AIDS: 48.368 người- Đã có trên 74% số xã/phường và 97,8% số quận/huyện trong toàn quốc đã có báo cáo về người nhiễm HIV/AIDS Dịch đã có dấu hiệu lây lan ra cộng đồng: Tỉ lệ nhiễm HIV ở phụ nữ có thai là 0,36%, trong nhóm thanh niên khám tuyển nghĩa vụ quân sự là 0,25%, ở các đối tượng gái mại dâm là 4,8%HIV không lây qua các con đường?- Dùng chung bát, đũa, cốc, chén, đồ dùng cá nhân (trừ các vật dụng sắc nhọn: dao, kéo, bấm móng tay, dao cạo râu ...)- Giao tiếp (Ôm, hôn, cầm tay, bắt tay) Trên da luôn có các tế bào chết, virut HIV bám trên da có thể lây nhiễm được không? Trường hợp nào có thể lây nhiễm được?Không gây nhiễm được, trừ khi da bị thươngChăm sóc và điều trị chính là một cách can thiệp dự phòng hiệu quả Giảm nguy cơ lan truyền qua đường tình dục do điều trị ARV hiệu quảKhuyến khích mọi người tìm đến dịch vụ chăm sóc sức khỏeGóp phần thúc đẩy thay đổi hành viMôi trường lâm sàng tạo thêm cơ hội cho tư vấn và giáo dục dự phòngTiếp cận chăm sóc và điều trị giúp: Tạo niềm hy vọng cho người có HIV và gia đình họ, bảo vệ nhân phẩm cho người có HIV và qua đó giảm kỳ thị phân biệt đối xử với nhiễm HIV, xây dựng một xã hội khỏe mạnh.Dặn dò về nhà: Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK Đọc mục "Em có biết ?" Trang 121 SGK. Chuẩn bị bài mới tiếp theo: Sưu tầm tranh ảnh một số virut gây bệnh và ứng dụng của nó .Giữ vững cam kếtquyết tâm ngăn chặn AIDSEmail: bsykien@gmail.com

File đính kèm:

  • pptBai 30. Su nhan len cua virus trong te bao chu.ppt