Bài giảng Sinh học - Bài 34: Lai 1 cặp tính trạng

Quan sát điểm khác nhau của 3 phép lai để rút ra định nghĩa thế nào là lai 1 cặp tính trạng?

I.Khái niệm về lai 1 cặp tính trạng

 Lai 1 cặp tính trạng là phép lai trong đó:

+Cặp bố mẹ thuần chủng

+Khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng tương phản.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Bài 34: Lai 1 cặp tính trạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
	1.Tính trạng là những đặc điểm.(G: kiểu gen, H: kiểu hình, C: cấu tạo, hình thái, sinh lý) giúp phân biệt cơ thể này với . (B: bố mẹ, L: các cá thể trong loài, Kcác cá thể khác)	a.G,L b.H,B c. C,L e. H, L	2. Kiểu gen nào dưới đây là kiểu gen của cơ thể đồng hợpa.AaBb b.AABb d. aaBb e. AaBB3. Kiểu gen nào dưới đây là kiểu gen của cơ thể dị hợp b. Aabb c. AABB d. aabb e.a và b đúng4.Phương pháp nghiên cứu của Menđen được gọi là	a.Phương pháp lai phân tích	c.Phương pháp tạp giao	d. Phương pháp tự thụ	.	Phương pháp lai thuận nghịchd.C,Kc.AAbbb.Phương pháp phân tích di truyền giống laia. AaBbBài 34: Lai 1 cặp tính trạngGiáo viên: Cao Thị Minh TúPt/c1)X3)Pt/cX2)PXPhép lai 3 là phép lai 1 cặp tính trạng. 	Quan sát điểm khác nhau của 3 phép lai để rút ra định nghĩa thế nào là lai 1 cặp tính trạng? I.Khái niệm về lai 1 cặp tính trạng Lai 1 cặp tính trạng là phép lai trong đó:+Cặp bố mẹ thuần chủng +Khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng tương phản.?Pt/cPt/cXXF1:253 h¹t vµngF2:5474Hạt vàng1850 Hạt xanh~~31F1:253 h¹t vµngF2:5474Hạt vàng1850 Hạt xanh~~31ABTìm điểm khác biệt của 2 phép lai A và B2 phép lai có sự thay đổi vị trí làm bố và mẹII. Định luật 1 và định luật 2 của Men Đen 1. 1số khái niệm-Phép lai thuận nghịch là phép lai có sự thay đổi vị trí của bố mẹ.?Pt/cPt/cXXF1:253 h¹t vµngF2:5474Hạt vàng1850 Hạt xanh~~31F1:253 h¹t vµngF2:5474Hạt vàng1850 Hạt xanh~~31ABNhận xét kết quả của phép lai thuận nghịch trong thí nghiệm của Men Đen?Trong thí nghiệm của Men Đen, phép lai thuận nghịch cho kết quả giống nhau.II. Định luật 1 và định luật 2 của Men Đen 1. 1số khái niệm-Phép lai thuận nghịch là phép lai có sự thay đổi vị trí của bố mẹ.Pt/cXF1:253 h¹t vµngF2:5474Hạt vàng1850 Hạt xanh~~31Định luật 1: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ.Tại sao nói định luật 1 là định luật đồng tính?Định luật 1 gọi là định luật đồng tính vì ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ.-Tính trạng được biểu hiện ở F1 được gọi là tính trạng trội. -Tính trạng không được biểu hiện ở F1 gọi là tính trạng lặn.Pt/cXF1:253 h¹t vµngF2:5474Hạt vàng1850 Hạt xanh~~31Định luật 2: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản, cho cây F1 tự thụ phấn được thế hệ F2 phân ly theo tỷ lệ 3 trội: 1 lặnTại sao nói định luật 2 là định luật phân tính?Định luật 2 gọi là định luật phân tính vì ở thế hệ F2 xuất hiện cả tính trạng trội và tính trạng lặn.Những tiên đoán của Men Đen+Các tính trạng được xác định bởi các nhân tố di truyền(gen) Men đen quy định các nhân tố di truyền quy định tính trạng của cơ thể bằng các chữ cái. Trong đó chữ in hoa A, B, C... quy định tính trạng trộiChữ in thường a, b, c... quy định tính trạng lặn.+Có hiện tượng giao tử thuần khiết.(Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thì vật chất di truyền của cơ thể bố mẹ không hoà lẫn vào nhau ở đời con )Pt/cHạt vàngAAHạt xanhaaAAGiao tử của PaaAAF1aaTất cả hạt vàngGiao tử của F1AAaaAaAaAAHạt vàngAaHạt vàngAaHạt vàngaaHạt xanhF2III. Giải thích định luật 1 và 2 của Menđen theo thuyết NSTTừ sơ đồ lai, nhận xét kiểu gen của F1 và vì sao xuất hiện kiểu hình hạt vàng ở F1?PHạt vàngAAHạt xanhaaAAGiao tử của PaaAAF1aaTất cả hạt vàngGiao tử của F1AAaaAaAaAAHạt vàngAaHạt vàngAaHạt vàngaaHạt xanhF2 kiểu gen(3): 0,25 AA: 0,5 Aa: 0,25aaKiểu hình(2): 0,75 hạt vàng: 0,25 hạt xanhP: Hạt vàng x hạt xanh AA aaGP A aF1 Aa (100% hạt vàng)F1x F1 hạt vàng x hạt vàng Aa AaGF1 0,5A:0,5a 0,5A:0,5aF2 0,5A0,5a0,5A0,5a0,25AA0,25Aa0,25Aa0,25aa kiểu gen(3): 0,25 AA: 0,5 Aa: 0,25aaKiểu hình(2): 0,75 hạt vàng: 0,25 hạt xanh 	Khi lai 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thu được F1 đồng tính thì có thể kết luận tính trạng của F1 là tính trạng trội không?Hoa ®áXXHoa tr¾ng1/21/2:100%Pt/cVÝ dô Lai gi÷a 2 thø hoa d¹ lan thuÇn chñngF1FbHoa tr¾ngHoa hångHoa tr¾ngHoa hångcó thể kết luận tính trạng của F1 là tính trạng trội không? Chưa thể kết luận tính trạng đó là tính trạng trội.Hoa ®áXXHoa tr¾ng1/21/2:Pt/cVÝ dô Lai gi÷a 2 thø hoa d¹ lan thuÇn chñngF1FbHoa tr¾ngHoa hångHoa tr¾ngHoa hångKhi nào có thể xác định được tính trạng của F1 là tính trạng trội?Phải tiếp tục lai F1 tạo F2. Nếu kết quả F2 phân li theo đúng tỉ lệ 3: 1 thì có thể khẳng định rằng tính trạng F1 là tính trạng trội.IV. Trội không hoàn toàn	Hiện tượng trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.Sơ đồ lai thể hiện trội không hoàn toàn.Quy ước gen: AA quy định hoa đỏ	Aa quy định hoa hồng	aa quy định hoa trắngPt/c: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aaGP A aF1 Aa (100% hoa hồng)F1xF1 hoa hồng x Hoa trắng Aa aaGF1 0,5A: 0,5a aF2 0,5Aa :0,5aa0,5 hoa hồng: 0,5 hoa trắngP: hạt vàng x hạt xanhPt/c: hạt vàng x hạt vàngPt/c: hạt vàng x hạt xanhF1: 20hạt vàngF2: 50 hạt vàng: 20 hạt xanhPt/c hạt vàng x hạt xanhF1 253 hạt vàngF2: 5474 hạt vàng: 1850 hạt xanhViết sơ đồ lai từ P đến F2. Tìm điều kiện để sơ đồ dưới đây thoả mãn định luật 1 và 2 của Men Đen Sơ đồ ASơ đồ BSơ đồ CSơ đồ DP: AA x aaGP A aF1 AaF2 1AA: 2Aa: 1aaP: Aa x aaGP A:a aF1 Aa : aaP: AA x AAGP A AF1 AAF2 AA F2 có tỉ lệ hạt vàng: hạt xanh 3:1 ~~F2 có tỉ lệ hạt vàng: hạt xanh 2,5: 1~~+Các cặp bố mẹ phải thuần chủng về tính trạng đem lai+Tính trội phải trội hoàn toàn+Số cá thể đem phân tích phải lớn.V. Điều kiện nghiệm đúng của định luật 1 và 2 của Men đenV. Ý nghĩa của định luật 1 và 2 của Men Đen1.Phép lai phân tíchPhép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội.P: Hạt vàng x hạt xanh A_ aaGp A : _ aF1: Aa _aF1: 100% hạt vàngF1: 50%hạt vàng:50% hạt xanh?V. Ý nghĩa của định luật 1 và 2 của Men Đen1.Phép lai phân tíchPhép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội.P: Hạt vàng x hạt xanh A_ aaGp A : _ aF1: Aa _aF1: 100% hạt vàngF1: 50%hạt vàng:50% hạt xanh?AAAaaaV. Ý nghĩa của định luật 1 và 2 của Men Đen1.Phép lai phân tíchPhép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội.P: Hạt vàng x hạt xanh AA aaGp A aF1: Aa 100% hạt vàngP: Hạt vàng x hạt xanh Aa aaGp A : a aF1: Aa : aa 50%hạt vàng:50% hạt xanh2. Hiện tượng ưu thế lai Trong thực tiễn sản xuất, người ta thường dùng nhiều giống khác nhau cho lai với nhau để tập trung tính trội của bố và mẹ cho cơ thể lai F1. Đây là 1 trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ưu thế lai. Người ta không dùng cơ thể F 1 để nhân giống vì tính di truyền không ổn định, thế hệ sau sẽ phân li.	Ở người mắt nâu (N) là trội đối với mắt xanh (n).Bố mắt nâu, mẹ mắt xanh sinh con mắt nâu, bố mẹ có kiểu gen:	a.Bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen nn	b.Bố có kiểu gen Nn, mẹ có kiểu gen nn	c.Bố có kiểu gen nn, mẹ có kiểu gen NN	d.Bố có kiểu gen nn, mẹ có kiểu gen Nne.A và B đúng.	Kiểu gen của cá chép kính là Aa, cá chép vẩy là aa, kiểu gen đồng hợp tử AA làm trứng không nở.	Phép lai giữa các cá chép kính sẽ làm xuất hiện tỉ lệ kiểu hình:a.Toàn cá chép kínhb. 3 cá chép kính, 1 cá chép vẩyc. các trứng không nở đượcd. 1 cá chép kính: 1 cá chép vẩye. 2 cá chép kính: 1 cá chép vẩy	Ở cà chua, quả đỏ D là trội đối với quả vàng d nên khi lai giữa 2 thứ cà chua thuần chủng, quả đỏ và quả vàng được F1 và F2	Khi lai giữa F1 với 1 cây quả đỏ F2 sẽ được ở thế hệ sau kiểu gen: a.dd b.1DD: 1Dd c. 1DD: 2Dd: 1dd d.1Dd: 1dd e. b và c đúngTiết 34 : Lai 1 cặp tính trạngI.Khái niệm lai 1 cặp tính trạngII. Định luật 1 và định luật 2 của MenđenIII. Giải thích định luật 1 và 2 của Menđen bằng thuyết NSTIV. Trội không hoàn toànV. Điều kiện nghiệm đúng của định luật 1 và 2 của MenđenVI. Ý nghĩa của định luật 1 và 2 của Menđen

File đính kèm:

  • pptlai_1_cap_tinh_trang.ppt
Bài giảng liên quan