Bài giảng Sinh học - Bài 5: Sự sinh sản của tế bào

I. Yêu cầu.

 - Quan sát, nhận diện sự biến đổi về hình dạng của tế bào sợi nuôi cấy khi phân bào vô nhiễm.

 - Quan sát, nhận diện và phân biệt được sự biến đổi về hình dạng của tế bào, bào tương tế bào, nhân tế bào và nhiễm sắc thể ở các thời kỳ của phân bào nguyên nhiễm đối với tế bào sợi nuôi cấy, tế bào rễ củ hành, tế bào bạch cầu người.

 - Quan sát, nhận diện, phân biệt được hình dạng của tế bào, bào tương tế bào, nhân tế bào, nhiễm sắc thể ở các tế bào dòng tinh và các giai đoạn của quá trình phân bào giảm nhiễm đối với tế bào tinh hoàn ếch và tế bào tinh hoàn châu chấu.

 

 

ppt32 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 2358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Bài 5: Sự sinh sản của tế bào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾBỘ MÔN SINH HỌCGiảng viên: Th.S. BÙI LÊ THANH NHÀNHuế - 2008BÀI GIẢNG THỰC HÀNHSỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀOBài 5: Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.Sự phân bào Trực phân(Phân bào không tơ) Gián phân(Phân bào có tơ)Nguyên phânGiảm phânI. Yêu cầu. - Quan sát, nhận diện sự biến đổi về hình dạng của tế bào sợi nuôi cấy khi phân bào vô nhiễm. - Quan sát, nhận diện và phân biệt được sự biến đổi về hình dạng của tế bào, bào tương tế bào, nhân tế bào và nhiễm sắc thể ở các thời kỳ của phân bào nguyên nhiễm đối với tế bào sợi nuôi cấy, tế bào rễ củ hành, tế bào bạch cầu người. - Quan sát, nhận diện, phân biệt được hình dạng của tế bào, bào tương tế bào, nhân tế bào, nhiễm sắc thể ở các tế bào dòng tinh và các giai đoạn của quá trình phân bào giảm nhiễm đối với tế bào tinh hoàn ếch và tế bào tinh hoàn châu chấu.Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.Hình 1. Sơ đồ quá trình phân bào vô nhiễm hình thành hai tế bào con.Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.1. Phân bào vô nhiễm II. Nội dung.Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.Hình 2. Sơ đồ quá trình phân bào vô nhiễm hình thành cộng bào. Hình 3. Phân bào vô nhiễm ở tế bào sợi nuôi cấy.Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.2. Phân bào gián phân.Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.Hình 4. Phân bào nguyên nhiễm Phân bào nguyên nhiễm.Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.KỲ CUỐI I Phân bào giảm nhiễm.Hình 5. Phân bào giảm nhiễm. Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.Giảm phân IQUÁ TRÌNH SINH GIAO TỬ (Gametogenesis)Tế bào mầmTinh nguyên bàoTinh bào ITế bào mầmNoãn nguyên bàoNoãn bào sơ cấpBài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.Giảm phân IINoãn bào thứ cấpNoãn tửTinh bào IITinh tử Biệt hóaTinh trùngBài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.2.1. Phân bào nguyên nhiễm ở tế bào sợi nuôi cấy.  Cách làm tiêu bản: 	Tế bào phôi thai người được lấy trong điều kiện vô trùng đem nuôi cấy ở điều kiện vô trùng, nhiệt độ, độ pH và môi trường thích hợp, có chất kích thích phân bào là phytohemaglutinin (PHA). Giờ thứ 70 của quá trình nuôi cấy, cho colchicin vào môi trường nuôi cấy để cho các tế bào đang phân chia dừng lại ở kỳ giữa. Thu hoạch giờ thứ 72 của quá trình nuôi cấy. Lấy tế bào, định hình, để khô, nhuộm bằng Hematoxyline và gắn lamen bằng bome canada. Hình 6. Phân bào nguyên nhiễm ở tế bào sợi nuôi cấy.Kỳ đầuGian kỳKỳ giữaBài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO. Hình 7. Phân bào nguyên nhiễm ở tế bào sợi nuôi cấy.Kỳ sauBài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO. Hình 8. Phân bào nguyên nhiễm ở tế bào sợi nuôi cấy.Kỳ cuốiBài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.Hình 9. Tế bào sợi nuôi cấy.Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.Hình 10. Tế bào sợi nuôi cấy.Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.Hình 11. Tế bào sợi nuôi cấy.2.2. Phân bào nguyên nhiễm ở tế bào rễ củ hành. Cách làm tiêu bản: Lấy một chậu thủy tinh, đổ gần đầy nước, đặt một liếp sắt trên miệng chậu thủy tinh, thêm nước cho gần sát liếp sắt. Để củ hành trên liếp sắt (cho phần gốc rễ củ hành quay xuống dưới). Sau 1-2 ngày, củ hành mọc rễ, cắt lấy phần chóp rễ, cố định mẫu vật trong dung dịch carnoy, đun với Hematoxylin- acetic trong 10 phút, để nguội vớt ra, xong đem ép mỏng trên phiến kính. Khử nước bằng nhựa canada.Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.Hình 11. Phân bào nguyên nhiễm ở tế bào rễ củ hành.Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.Kỳ giữa Kỳ đầuGian kỳØHình 12. Phân bào nguyên nhiễm ở tế bào rễ củ hành.Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.Kỳ đầuGian kỳKỳ cuốiBài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.Hình 13. Phân bào nguyên nhiễm ở tế bào rễ củ hành.Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.Hình 14. Phân bào nguyên nhiễm ở tế bào rễ củ hành.2.3. Phân bào giảm nhiễm dòng tinh hoàn châu chấu.  Cách làm tiêu bản: Tinh hoàn châu chấu được lấy trực tiếp ngay trong bụng châu chấu đực vào mùa hoạt động sinh dục. Sau khi lấy ra, tinh hoàn được ngâm ngay vào dung dịch nhược trương để phá vỡ màng tế bào, bào tương tế bào và các khoang gian bào. Như vậy các tế bào chỉ còn lại phần nhân Lấy ra cố định trong dung dịch carnoy, để khô, nhuộm màu bằng Hematoxylin.Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.Hình 15. Phân bào giảm nhiễm ở châu chấu.Tinh tửûKỳ giữa II Kỳ giữa IKỳ đầu IBài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.TinhtrùngCộngbàoBài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.Hình 16. Phân bào giảm nhiễm ở châu chấu.Kỳ giữa IKỳ sau IBài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.Hình 17. Phân bào giảm nhiễm ở châu chấu.Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.Hình 18. Phân bào giảm nhiễm ở châu chấu.Kỳ sau 1Kỳ sau 2Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.Hình 19. Phân bào giảm nhiễm ở châu chấu.Kỳgiữa I2.4. Phân bào giảm nhiễm dòng tinh hoàn ếch. Cách làm tiêu bản: Mô tinh hoàn là một trong một số mô có quá trình phân chia liên tục. Nếu định hình tức thời các tế bào trong ống sinh tinh thì ta sẽ có hình ảnh các tế bào phân chia liên tục trong quá trình từ tinh nguyên bào đến tinh trùng. Mổ ếch, lấy tinh hoàn ếch cố định trong hổn dịch acid picric, acid acetic và formol (dung dịch Boain). Đúc parafin, cắt lát mỏng bằng máy, khử parafin, khử nước, nhuộm màu bằng Hematoxyline – Eosine, gắn lamen bằng bome canada.Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.Hình 20. Phân bào giảm nhiễm dòng tinh hoàn ếch.1. Tinh nguyên bào; 2. Tinh bào I; 3. Tinh bào II; 4. Tinh trùng.Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.1234Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.Hình 21. Phân bào giảm nhiễm dòng tinh hoàn ếch.1. Tinh nguyên bào; 2. Tinh bào I; 3. Tinh tử; 4. Tinh trùng.1342

File đính kèm:

  • pptsinh_hoc_dai_cuong.ppt