Bài giảng Sinh học - Bài 50: Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống

l Liên quan tới vòng quay của trái đất, mặt trăng như nhịp sinh học ngày đêm, nhịp thủy triều, nhịp mùa hoặc năm

v Nhịp sinh học ngày đêm: do ánh sáng và nhiệt độ thay đổi gây nên. Ví dụ: Có loài sóc bay thức dậy đồng loạt vào buổi chiều ban ngày và họat động mạnh vào lúc hoàng hôn

 

ppt14 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Bài 50: Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI 50:SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNGIV- NHỊP SINH HỌC1.Khái niệm:Nhịp sinh học: là những họat động theo chu kì của sinh vật và là sự thích nghi kì diệu của sinh vật với những thay đổi theo chu kì của môi trường2.Phân loại:Nhịp sinh họcNhịp bên ngoàiNhịp bên tronga) Nhịp bên ngoài:Liên quan tới vòng quay của trái đất, mặt trăng như nhịp sinh học ngày đêm, nhịp thủy triều, nhịp mùa hoặc nămNhịp sinh học ngày đêm: do ánh sáng và nhiệt độ thay đổi gây nên. Ví dụ: Có loài sóc bay thức dậy đồng loạt vào buổi chiều ban ngày và họat động mạnh vào lúc hoàng hônSÓC BAYNHÍM GAILoài nhím ban ngày cuộn mình nằm bất động ban đêm sục sạo kiếm mồi và tìm bạn.NHÍM BIỂNMột con amip khi tế bào phân chia cho đến lần tiếp theo là 1 ngàyCác họat động sinh lí diễn ra theo ngày đêmNhịp thủy triều: sinh vật sống trong vùng nước triều lên xuống thích nghi với những thay đổi nhiệt độ, độ mặn, nồng độ ôxi trong nước, lực sóng vỗ, mức độ ngập nướcNhịp mùa hoăc năm:khí hậu thay đổi Theo các mùa trong năm làm thay đổi sâu sắc về sin lí và tập tính của sinh vật.Ví dụ: một số loài chim thay lông, di cư tránh mùa đông.(sếu đầu đỏ, chim én, vịt trời) b)Nhịp bên trong: là những biểu hiện sinh lí của cơ thể. Thể hiện trong quá trình tổng hợp AND, ARN ở tế bào, tổng hợp prôtêin, phân chia tế bàotrong hoạt động của các cơ quan như nhịp đập tim, sự co giãn của phổi

File đính kèm:

  • pptthuyet_trinh_SH.ppt
Bài giảng liên quan