Bài giảng Sinh học - Hóa học 9 - Tiết 23 - Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm 1 đựng dung dịch AgNO3 và mẩu dây bạc vào ống nghiệm 2 đựng dung dịch CuSO4

Em hãy trình bày hiện tượng thí nghiệm trên?

Ở ống nghiệm 1, có chất rắn màu xám bám vào dây đồng .

 Ở ống nghiệm 2, không có hiện tượng gì xảy ra .

 

ppt24 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Hóa học 9 - Tiết 23 - Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trường: THCS Nghiêm XuyênGV: NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN Ñaëng Höõu HoaøngHÓA HỌC 9BÀI GIẢNGKiểm tra bài cũCâu 1 : a) Kim loại có những tính chất hoá học nào ? b) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau đây : A.Kẽm + Axít sunfuric loãng B. Canxi + Clo C. Natri + Lưu huỳnhTiết 23:Bài 17Dãy hoạt động hóa học của kim loạiI . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO ? 1.. Thí nghiệm 1Em hãy trình bày hiện tượng thí nghiệm trên ? Ở ống nghiệm 1, có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt . Ở ống nghiệm 2, không có hiện tượng gì xảy ra .Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 và cho mẩu dây đồng vào dung dịch FeSO4 Ống 1Ống 2Nhận xét thí nghiệm Em có nhận xét gì về thí nghiệm trênCho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 và cho mẩu dây đồng vào dung dịch FeSO4Ống nghiệm 1Ống nghiệm 2Sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối đồng .Đồng không đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt Fe( r ) + CuSO4 (dd )Phương trình phản ứng hoá học trong ống nghiệm 1FeSO4 (dd )Cu( r )+Trắng xámLục nhạtĐỏI . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO ? Nội dung bài 1.. Thí nghiệm 1* Fe( r ) + CuSO4 ( dd ) FeSO4(dd ) + Cu ( r )* Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng* Ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe, Cu2.. Thí nghiệm 2Quan sát thí nghiệm Ở ống nghiệm 1, có chất rắn màu xám bám vào dây đồng . Ở ống nghiệm 2, không có hiện tượng gì xảy ra .Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm 1 đựng dung dịch AgNO3 và mẩu dây bạc vào ống nghiệm 2 đựng dung dịch CuSO4 Em hãy trình bày hiện tượng thí nghiệm trên?Nhận xét thí nghiệm Em có nhận xét gì về thí nghiệm trênCho mẩu dây đồng vào ống nghiệm 1 đựng dung dịch AgNO3 và mẩu dây bạc vào ống nghiệm 2 đựng dung dịch CuSO4 Ống nghiệm 1Ống nghiệm 2Đồng đẩy được bạc ra khỏi dung dịch muối .Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muốiCu( r ) + AgNO3 (dd )Phương trình phản ứng hoá học trong ống nghiệm 1Cu(NO3)2 (dd )Ag( r )+22ĐỏXanh lamXámKhông màuI . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO ? Nội dung bài 1.. Thí nghiệm 1* Cu( r ) + 2AgNO3( dd ) Cu(NO3)2 (dd ) + 2Ag ( r )* Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc .* Ta xếp đồng đứng trước bạc : Cu, Ag2.. Thí nghiệm 23.. Thí nghiệm 3Quan sát thí nghiệm Ở ống nghiệm 1, có nhiều bọt khí thoát ra . Ở ống nghiệm 2, không có hiện tượng gì xảy ra .Cho đinh sắt và lá đồng nhỏ vào hai ống nghiệm 1 và 2 riêng biệt đựng dung dịch HCl .Hiện tượng thí nghiệmEm hãy trình bày hiện tượng thí nghiệm trên?Nhận xét thí nghiệm Em có nhận xét gì về thí nghiệm trênCho đinh sắt và lá đồng nhỏ vào hai ống nghiệm 1 và 2 riêng biệt đựng dung dịch HCl .Ống nghiệm 1Ống nghiệm 2Sắt đẩy được Hidro ra khỏi dung dịch axít .Đồng không đẩy được Hidro ra khỏi dung dịch axit .Fe( r ) + HCl (dd )Phương trình phản ứng hoá họcFeCl2 (dd )H2( k )+2Trắng xámLục nhạtI . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO ? Nội dung bài 1.. Thí nghiệm 1* Fe( r ) + 2HCl ( dd ) FeCl2 (dd ) + H2 ( r )* Ta xếp sắt đứng trước hidro, đồng đứng sau hidro* Fe, H, Cu2.. Thí nghiệm 23.. Thí nghiệm 34.. Thí nghiệm 4Em hãy trình bày hiện tượng thí nghiệm trên ? Ở cốc 1, mẩu natri nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nước và tan dần, dung dịch có màu đỏ . Ở ống nghiệm 2, không có hiện tượng gì xảy ra .Cho mẩu Natri và đinh sắt vào hai cốc 1 và 2 riêng biệt đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein .Nhận xét thí nghiệm Em có nhận xét gì về thí nghiệm trênCho mẩu Natri và đinh sắt vào hai cốc 1 và 2 riêng biệt đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein .Cốc 1Cốc 2Natri phản ứng ngay với nước sinh ra dung dịch bazơ nên làm dung dịch phenolphtalein không màu đổi sang màu đỏ .Sắt không phản ứng với nước để tạo ra dung dịch bazơNa( r ) + H2O (l )Phương trình phản ứng hoá họcNaOH (dd )H2( k )+222I . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO ? Nội dung bài 1.. Thí nghiệm 1* 2Na( r ) + 2H2O ( l ) 2NaOH (dd ) + H2 ( k )* Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt .* Ta xếp natri đứng trước sắt : Na, Fe2.. Thí nghiệm 23.. Thí nghiệm 34.. Thí nghiệm 4Na, Fe, ( H ), Cu, AgCăn cứ vào kết quả thí nghiệm 1, 2, 3, 4, em hãy xếp các kim loại theo thứ tự như thế nào ? Kết luận thí nghiệmI . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO ? Nội dung bài 1.. Thí nghiệm 12.. Thí nghiệm 2 3.. Thí nghiệm 3 4.. Thí nghiệm 4 Kết luận K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, ( H ), Cu, Ag, Au : Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại:II . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO ? 1.. Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy hoạt động hoá học ?2.. Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường ?3.. Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dung dịch axit giải phóng khí hidro ?4.. Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại khác ra khỏi dung dịch muối ?Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loạiEm hãy trả lời các câu hỏi sau :Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phảiKim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng  ) giải phóng khí H2Kim loại đứng trước ( trừ Na, K ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối .I . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO ? Nội dung bài II . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO ? .* Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải * Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2 * Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng  ) giải phóng khí H2 * Kim loại đứng trước ( trừ Na, K ) đẩy kim loại khác ra khỏi dung dịch muối .CỦNG CỐCâu 1 : Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần ? A.. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B.. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn C.. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K D.. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe E.. Mg, K, Cu, Al, Fe Câu 2 : Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 . Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4 . Hãy giải thích và viết phương trình hoá học .A.. Fe B.. Zn C.. CuD.. MgGhi nhớ ** Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, ( H ), Cu, Ag, Au** Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loạihäc sinh xem tr­íc bµi 18häc sinh thùc hiÖn c¸c b­íc bµi tËp 3;4dÆn dßChúc các thầy cô và các em mạnh khỏeBài học đến đây là kết thúc 

File đính kèm:

  • pptTiet_23bai_17Day_hoat_dong_hoa_hoc_cua_kim_loai.ppt