Bài giảng Sinh học - Sự tuần hoàn máu
Nêu được vai trò của máu và nước mô trong sự vận chuyển các chất lấy từ môi trường bên ngoài tới tế bào.
Trình bày được sự tiến hoá của hệ tuần hoàn ở động vật
Phân biệt được hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín, phân tích được ý nghĩa của sự sai khác giữa hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.
Lớp tập huấn thay SGK sinh 11. Tháng 8 năm 2007.Chịu trách nhiệm biên soạn: Lê TrầmMục tiêu bài học Nêu được vai trò của máu và nước mô trong sự vận chuyển các chất lấy từ môi trường bên ngoài tới tế bào.Trình bày được sự tiến hoá của hệ tuần hoàn ở động vật312Phân biệt được hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín, phân tích được ý nghĩa của sự sai khác giữa hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.Kiểm tra bài cũ Chọn đáp án đúng nhất trong câu sau:Sự khác biệt trong hô hấp của côn trùng với hô hấp ở chim và thú là: A. ở côn trùng ôxy được đưa đến từng tế bàoB. ở thú, máu giúp chuyển oxy đến tế bào C. sâu bọ không có hệ tuần hoàn D. sâu bọ không có hệ hô hấp.Bài 18. Tuần hoànSán lá ganHải QuìLoài sinh vật nào không có hệ tuần hoàn?Trùng đế giầySứaBài 18. Tuần hoànVì sao chưa có hệ tuần hoàn I.Sự tiến hoá của hệ tuần hoàn.1. ở động vật chưa có hệ tuần hoàn.*Đại diện: Sinh vật đơn bào và đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp (thuỷ tức, giun dẹp, ruột khoang..,)*Đặc điểm: S/V lớn, thành cơ thể mỏng, các tế bào trao đổi chất trực tiếp với môi trường qua bề mặt cơ thể.Một số đại diện sinh vật có hệ tuần hoànBài 18. Tuần hoànBài 18. Tuần hoàn2. ở các động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn.Đại diện: Giun đốt, ếch nhái, côn trùng, cá, chim, thú, bò sát.Bài 18. Tuần hoànLý do xuất hiện hệ tuần hoàn ở những động vật này?2. ở các động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn.Đại diện: Giun đốt, ếch nhái, côn trùng, cá, chim, thú, bò sát.Bài 18. Tuần hoàn2. ở các động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn.*Đại diện:*Lý do:Hãy chọn những đáp án đúngA. Cơ thể có S/V quá lớn.B. Cơ thể có nhiều tế bào.C. Phần lớn mặt ngoài không thấm nước..D. Khoảng cách trong – ngoài quá lớn.- Cơ thể có S/V quá lớn.- Phần lớn mặt ngoài không thấm nước.. - Khoảng cách trong – ngoài quá lớn.Giun đốt, ếch nhái, côn trùng, cá, chim, thú, bò sát.Bài 18. Tuần hoàn2. ở các động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn.*Đại diện: Giun đốt, ếch nhái, côn trùng, cá, chim, thú, bò sát.*Lý do:- Cơ thể có S/V quá lớn.- Phần lớn mặt ngoài không thấm nước.. - Khoảng cách trong – ngoài quá lớn.Với những đặc điểm này, sự trao đổi chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được nhu cầu trao đổi chất của các tế bào trong cơ thể. Sự trao đổi chất với môi trường ngoài của các tế bào được thực hiện gián tiếp qua môi trường trong.Lê Văn TrầmTHPT Đồ SơnBài 18. Tuần hoàn2. ở các động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn.Vai trò của hệ tuần hoàn trong cơ thể?Vận chuyển ôxy và các chất dinh dưỡng đến tế bào. Loại các chất không cần thiết ra khỏi cơ thể. Điều hòa nhiệt Vận chuyển các hoóc môn đến các bộ phận tiếp nhận.- ý nghĩa:A.B.C.D.Bài 18. Tuần hoàn2. ở các động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn.- Các thành phần của hệ tuần hoàn (máu, bạch huyết) (động mạch, tĩnh mạch) (bơm) (van tim, van mạch)- Các thành phần của hệ tuần hoàn+ Dịch tuần hoàn + Hệ mạch + Tim + Các vanBACDLê Trầm THPT Đồ SơnBài 18. Tuần hoànQuan sát băng hình(chiều của dòng vận chuyển, màu sắc dòng dịch), làm các bài tập trắc nghiệm và hoàn thành các nội dung của bảng mẫu ở phiếu học tập số 1 Nhận xét: Từ nội dung cột 2:............................................................................................................................................................................................................................................... Từ nội dung cột 2 và 3.............................................................................................................................................................................................................................. Từ nội dung các cột:........................................................................................................................................................................................................................................Hệ tuần hoàn ở các nhóm động vậtPhiếu học tập số 1ThúCáGiunBò sátếchSố ngăn timSố vòng THChất lượng máu đến TBTđ máu đến tb Nhận xét: Từ nội dung cột 2:............................................................................................................................................................................................................................................... Từ nội dung cột 2 và 3.............................................................................................................................................................................................................................. Từ nội dung các cột:........................................................................................................................................................................................................................................Hệ tuần hoàn ở các nhóm động vậtPhiếu học tập số 1ThúCáGiunBò sátếchSố ngăn timSố vòng THChất lượng máu đến TBTđ máu đến tb4 ngăn: 2TT, 2TN211222 ngăn: 1TT, 1TNChưa rõ, domạch bên dày lên4 ngăn: 2TT, 2TN4 ngăn: 2TT, 2TNMáu đỏ tươi, giàu oxy, ddMáu đỏ tươi, giàu oxy, ddMáu đỏ tươi, giàu oxy, ddMáu có pha 1 lượngnhỏ máu từ tế bào vềMáu pha nhiềuNhanh ( K qua phổi)Chậm ( phải qua MM mang)Chậm ( tim chưa rõ rệt)Nhanh ( K qua phổi)Nhanh ( K qua phổi)Hãy phân tích nội dung cột 2 của phiếu học tập để sắp xếp trình tự tim của các đại diện theo hướng ngày càng phức tạp về cấu tạoTim chưa rõ rệt (giun đốt)Tim 2 ngăn riêng biệt (cá)Tim 3 ngăn(ếch)Tim 3 ngăn, thêm cách hụt (bò sát)Tim 4 ngăn (chim, thú)4 ngăn: 2TT, 2TNChưa rõ, domạch bên dày lênThúCáGiunếchBò sátSố ngăn tim 2ngăn: 1TT, 1TN4 ngăn: 2TT, 2TN3 ngăn: 2TT, 2TNThúCáGiunBò sátếchHệ tuần hoàn ở các nhóm động vậtPhiếu học tập số 1ThúCáGiunBò sátếchSố ngăn timSố vòng TH4 ngăn: 2TT, 2TN211222 ngăn: 1TT, 1TNChưa rõ, domạch bên dày lên4 ngăn: 2TT, 2TN4 ngăn: 2TT, 2TNHãy phân tích nội dung cột 2 và 3 của phiếu học tập để sắp xếp hệ tuần hoàn của các đại diện theo hướng ngày càng phức tạp hơn về cấu tạoTim chưa rõ rệt, tuần hoàn đơn (giun đốt)Tim 2 ngăn, tuần hoàn kép (cá)Tim 3 ngăn, tuần hoàn kép, máu pha ít (bò sát)Tim 3 ngăn,thêm cách hụt, tuần hoàn kép, máu pha nhiêu (ếch)Tim4 ngăn, tuần hoàn kép, máu không pha (chim, thú)Hệ tuần hoàn ở các nhóm động vậtPhiếu học tập số 1ThúCáGiunBò sátếchChất lượng máu đến TBTđ máu đến TBHãy phân tích nội dung cột 4 và 5 của phiếu học tập để nêu ý nghĩa sự phức tạp hoá về cấu tạo (tiến hoá) của hệ tuần hoàn Máu đỏ tươi, giàu oxy, ddMáu đỏ tươi, giàu oxy, ddMáu đỏ tươi, giàu oxy, ddMáu có pha 1 lượngnhỏ máu từ tế bào vềMáu pha nhiềuNhanh ( K qua phổi)Chậm ( phải qua MM mang)Chậm ( tim chưa rõ rệt)Nhanh ( K qua phổi)Nhanh ( K qua phổi)Đi cùng với sự phân hoá về cấu tạo là sự chuyên hoá về chức năng nhờ đó hệ tuần hoàn có khả năng đáp ứng nhu cầu trao đổi chất của tế bào ngày càng tăngII. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín. Xoang máu TimTimĐộng mạchBài 18. Tuần hoànHệ tuần hoàn của Châu chấu ở hình bên có gì khác và giống với các hệ tuần hoàn ở các đại diện động vật vừa tìm hiểu?1. Hệ tuần hoàn hở.Bài 18. Tuần hoànII. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín1. Hệ tuần hoàn hở2. Hệ tuần hoàn kínQuan sát hình và hoàn thành phiếu bài tập số 2Hệ tuần hoàn hởTimHệ tuần hoàn kínTimPhân biệt HTH kín và HTH hởPhiếu học tập số 2Đại diệnHệ mạchSự di chuyển của máuưu điểmHạn chếHệ tuần hoàn hởHệ tuần hoàn kínPhân biệt HTH kín và HTH hởPhiếu học tập số 2Đại diệnHệ mạchSự di chuyển của máuưu điểmHạn chếHệ tuần hoàn hởHệ tuần hoàn kínCôn trùng, thân mềmKhông có mao mạch ĐM không nối với TM ( Mạch hở)Máu di chuyển trong ĐM, vào xoang máu tiếp xúc trực tiếp với tế bào tại các mô.Tim co bóp với áp lực yếuMáu chảy chậm chỉ đáp ứng ĐV nhỏGiun đốt, cá ....Có mao mạch, ĐM nối với tĩnh mạchqua mao mạch ( Mạch kín)Máu di chuyển trong mạch, không tiếp xúc trực tiếp với tế bào.Tim co bóp với áp lực phải đủ mạnhMáu chảy nhanh, đáp ứng nhu cầu TĐC caoKiểm tra cuối bài.Điền cụm từ thích hợp vào các ô trống để hoàn thành sơ đồ các dạng hệ tuần hoàn 1HTH đơnHTH hởHTH HTH kínHTH kép21345 Dặn dòHọc và trả lời các câu hỏi cuối bài 18. Đọc và tập trả lời các lệnh, các câu hỏi của bài 19.
File đính kèm:
- Su_tuan_hoan_mau.ppt