Bài giảng Sinh học - Thực hành quan sát đời sống và tập tính của thú

Tập tính là những hoạt động sống, cách sống của cơ thể động vật hay một tập hợp những biểu hiện bên ngoài cơ thể sống của động vật. Đó là cơ chế tác động qua lại của động vật với môi trường sống chung quanh. Nói cách khác tập tính là cách mà cơ thể phản ứng lại và kết hợp với môi trường sống xung quanh để tồn tại và phát triển.

ppt24 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Thực hành quan sát đời sống và tập tính của thú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Học sinh tiến hành viết thu hoạch với những câu hỏi gợi ý sau: -Hãy trình bày tóm tắt những nội dung chính của băng hình. -Thú sống ở những môi trường nào? -Hãy nêu các cách thức kiếm ăn và tập tính sinh sản ở Thú.GỢI Ý BÁO CÁO THU HOẠCHThực hành quan sátĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ.MÔN: SINH HỌC 7Tập tính là những hoạt động sống, cách sống của cơ thể động vật hay một tập hợp những biểu hiện bên ngoài cơ thể sống của động vật. Đó là cơ chế tác động qua lại của động vật với môi trường sống chung quanh. Nói cách khác tập tính là cách mà cơ thể phản ứng lại và kết hợp với môi trường sống xung quanh để tồn tại và phát triển..TẬP TÍNH LÀ GÌ?	Lớp thú có trên 4600 loài với 26 bộ. Ở Việt Nam đã phát hiện được 275 loài. Đặc điểm chung của chúng là có tuyến sữa và lông mao. Chúng thuộc loại động vật có vú.Môi trường sốngLoài thú hiện diện khắp nơi trên trái đất. Môi trường sống của chúng rất đa dạng: Thú bay lượn, thú ở nước, thú ở đất, thú sống trong đất.*Thú bay lượn: Đặc trưng là loài dơi, ban ngày nấp trong hang, hay chỗ tối, ban đêm bay đi săn mồi.*Thú sống ở đất là phong phú nhất. Chúng có mặt ở rừng núi, ở đồng bằng, trên hoang mạc, trên đồng cỏ và ngay trong thành phố.*Thú sống trong hang dưới lòng đất như chuột chũi, nhímnhững loài thú này có răng cửa to khoẻ, móng vuốt chân trước cũng rất khoẻ để đào hang.*Thú sống trong nước: Cá denphin(cá heo), cá voi. Thú mỏ vịt, hải ly sống gần nước nhiều hơn.Di chuyểnTrên cạn, trên không, trong nước.*Trên cạn: Đi, chạy bằng bốn chân hoặc hai chân (thú móng guốc, thú ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn); Leo trèo: sóc, vượn, báo, mèo rừngTrên không: Bay (dơi) hoặc lượn (cầy bay, sóc bay).Trong nước: Bơi : chuyên ở nước(cá voi, cá denphin) hoặc nửa nước (thú mỏ vịt, rái cá, gấu trắng, hải li, hà mã hay trâu nước) HOẠT ĐỘNG BẦY ĐÀN,TỰ VỆ VÀ KIẾM ĂNỞ các động vật bậc cao như linh trưởng con non luôn được mẹ và bầy đàn bảo vệ. Nhưng ở khỉ nếu chú khỉ non nào tự động lấy thức ăn nếu con đầu đàn chưa ăn trước ngay lập tức sẽ bị con đực đầu đàn cho một trận đòn nhớ đời. 	 Tập tính kiếm ăn của một số loài thú ăn thịtSinh SảnVượn phát ra tiếng hú khi có kẻ khác đến lãnh thổ vang vọng kéo dài không dứt cho đến khi kẻ thù rút lui. Tiếng hú vượn đực có tác dụng kêu gọi bạn tình, còn vượn cái thông báo cho hàng xóm biết nó đã “lập gia đình” Cá voi đẻ con , chúng rất khôn ngoan khi cho con bú bằng cách nằm sát mặt nước để cho con vừa bú vừa thở. Khi vừa lọt lòng mẹ cá voi con trồi ngay lên mặt nước để thở nhịp thở đầu tiên.	KANGURU	Sống thành đàn có nhiều ở Châu đại dương, chi trước ngắn dùng để bứt cỏ, chi sau và đuôi phát triển thích nghi với cách di chuyển nhảy bật 2 chi sau. Đẻ con nuôi bằng sữa, phôi không có nhau thai. Con đẻ ra chưa phát triển đầy đủ được mẹ nuôi trong túi ấp ở trước ngực nơi có đầu vú tiết ra sữa. Hươu cao cổ: sống thành bầy nhỏ con cái trưởng thành 2 năm đẻ 1 lần, sau 1 thời gian con non theo kịp bầy được mẹ bảo vệ chống những kẻ thù truyền thống. Vũ khí đáng sợ của chúng là chiếc cổ cao, việc cúi xuống mặt đất với chiếc cổ vô cùng khó khăn nên trước khi cúi đầu uống nước chúng quan sát xung quanh rất kĩ vì lúc này tư thế tự vệ không thuận lợi.VoiLà động vật có vú lớn nhất ở cạn, voi thích hòa nhập cùng đàn sống ở cạnh nó, voi cái già nhất đầu đàn làm chủ. Chúng sống chung đàn nhiều năm và bảo vệ lẫn nhau. Khi tách đàn chúng vẫn giữ quan hệ với đàn gốc. Voi đực non (12 tuổi) sống đơn độc hoặc sống cùng với các voi đực khác giao tiếp bằng xúc giác, dùng vòi, tai để ra hiệu. Tiếng ré rất xa để gọi tập hợp bầy khi cần thiết.Voi: Sinh sản không có mùa giao phối riêng nếu con cái muốn giao phối thì chúng sẵn sàng nhập đàn. Voi thường đẻ vào mùa xuân, voi bố mẹ dành cho con non thời gian chăm sóc rất dài, bú mẹ 5 năm và rời đàn lúc 13 tuổi. Voi Châu phi cho con bú bằng cách uốn cong vòi trên lưng nó. Voi đực còn dùng vòi để ve vãn con cái hoặc vuốt ve con 

File đính kèm:

  • pptsinh_hoc.ppt
Bài giảng liên quan