Bài giảng Sinh học - Tiết 19: Trai sông

 Trai sông là đại diện của ngành Thân mềm. Chúnh có lối sống chui rúc trong bùn, di chuyển chập chạm, có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài. Phần đầu cơ thể trai tiêu giảm nhưng nhờ hai đôi tấm miệng và hai đôi tấm mang, trai lấy được thức ăn và Oxi.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Tiết 19: Trai sông, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Thảo luận nhóm: Hãy quan sát tranh H18.1 (SGK/62)  xác định các bộ phận bên ngoài của vỏ Trai trên mẫu vật?Đầu vỏVòng tăng trưởng vỏĐuôi vỏĐỉnh vỏBản lề vỏThảo luận nhóm: Quan sát vỏ trai  so sánh mặt ngoài và mặt trong của vỏ trai?Lớp sừngLớp đá vôiLớp xà cừThảo luận nhóm: Hãy quan sát H18.3  nhận biết các bộ phận của cơ thể trai trên mẫu vật?Cơ khép vỏống hútMangNơi bám các cơ khép vỏChânThânLỗ miệngTấm miệngáo traiống thoátQuan sát H18.4, kết hợp với thông tin SGK Hãy mô tả cách di chuyển của Trai sông?Nước(Thức ăn, Oxi)OxiThức ăný nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?	Trai sông là đại diện của ngành Thân mềm. Chúnh có lối sống chui rúc trong bùn, di chuyển chập chạm, có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài. Phần đầu cơ thể trai tiêu giảm nhưng nhờ hai đôi tấm miệng và hai đôi tấm mang, trai lấy được thức ăn và Oxi.Học bài và làm bài tập vào vở BT.

File đính kèm:

  • pptTrai_songSinh_hoc_7.ppt
Bài giảng liên quan