Bài giảng Sinh học - Tiết 20 – Bài 18: Trai sông
Ngoài: áo trai tạo thành khoang áo có ống hút và ống thoát
Giữa : hai tấm mang
Trong: + Thân trai
+ Chân trai
Chuyên đề sinh 7"Khai thác mẫu vật, kết hợp các đồ dùng dạy họcGV thực hiện : Nguyễn Văn TrungĐơn vị : Trường THCS Tả Thanh OaiNgành thân mềm rất đa dạng, phong phú có tới khoảng 100.000 loài như : Trai, sò, ốc, hến, ngao, mực... và phân bố ở khắp các môi trường : Biển, sông, ao, hồ, trên cạn.Chương4Ngành thân mềmTiết 20 – Bài 18 : Trai sông12345Hình 18.1.Hình dạng vỏ1. Vỏ trai:I. Hình dạng, cấu tạo:?Dựa vào H18.1 hãy xác định các phần vỏ trai trên mẫu vật?Đầu vỏĐỉnh vỏBản lề vỏĐuôi vỏVòng tăng trưởng vỏ- Vỏ trai gồm hai mảnh, liên kết với nhau bằng bản lề vỏ.Tiết 20 - Bài 18 : Trai sông1. Vỏ trai:I. Hình dạng, cấu tạo:- Vỏ trai gồm hai mảnh, liên kết với nhau bằng bản lề vỏ.?Dựa vào H 18.2 hãy cho biết vỏ trai được cấu tạo bởi những thành phần nào ? Xác định trên mẫu vật các thành phần đó?H 18.2. Cấu tạo vỏLớp sừngLớp xà cừLớp đá vôi- Gồm có 3 lớpLớp sừngLớp đá vôiLớp xà cừTiết 20 – Bài 18 : Trai sông1. Vỏ trai:I. Hình dạng, cấu tạo:- Vỏ trai gồm hai mảnh, liên kết với nhau bằng bản lề vỏ.- Gồm có 3 lớpLớp sừngLớp đá vôiLớp xà cừ2. Cơ thể trai:?Em hãy dùng tay thử mở vỏ trai ?Tiết 20 – Bài 18 : Trai sông1. Vỏ trai:I. Hình dạng, cấu tạo:2. Cơ thể trai:VỏCơ khép vỏ trướcChỗ bám cơ khép vỏ sauống thoátMangống hútChânThânLỗ miệngTấm miệngáo traiH 18.3.Cấu tạo cơ thể trai?Dựa vào H 18.3, quan sát mẫu mổ trao đổi nhóm : nhận biết các cơ quan trong cơ thể trai ?Tiết 20 – Bài 18 : Trai sông1. Vỏ trai:I. Hình dạng, cấu tạo:2. Cơ thể trai:-Gồm 3phần:Ngoài: áo trai tạo thành khoang áo có ống hút và ống thoátGiữa : hai tấm mangTrong: + Thân trai + Chân traiTiết 20 – Bài 18 : Trai sôngII/Di chuyển và dinh dưỡng:1. Di chuyển:H18.4.Trai di chuyển và dinh dưỡngống thoát nướcống hút nướcHướng di chuyển?Quan sát H18.4, giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn cát theo chiều mũi tên ?- Trai sông di chuyển bằng cách : chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với động tác đóng mở vỏ.Tiết 20 – Bài 18 : Trai sôngII/Di chuyển và dinh dưỡng:1. Di chuyển:2. Dinh dưỡng:Cơ khép vỏ trướcChỗ bám cơ khép vỏ sauVỏống thoátMangống hútChânThânLỗ miệngTấm miệngáo traiH 18.3 .Cấu tạo cơ thể traiH 18.4 Trai di chuyển và dinh dưỡngống hút nướcống thoát nướcHướng di chuyển Quan sát H 18.3 , H 18.4 kết hợp thông tin SGK hãy cho biết :Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng trai và mang trai ??Trai lấy mồi ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì (chủ động hay thụ động)??Tiết 20 – Bài 18 : Trai sôngII/Di chuyển và dinh dưỡng:1. Di chuyển:2. Dinh dưỡng:- Kiểu dinh dưỡng : thụ động. - Thức ăn : động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ. - Hô hấp: trao đổi khí qua mang.Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?Tiết 20 – Bài 18 : Trai sôngII/Di chuyển và dinh dưỡng:1. Di chuyển:2. Dinh dưỡng:III/Sinh sản:? Dựa vào thông tin SGK Thảo luận nhóm, nêu ý nghĩa của hai giai đoạn sinh sản sau:- Trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ?- ấu trùng bám vào da và mang cá ? Trai sông phân tínhSự phát triển cá thể: qua giai đoạn ấu trùng: + Trứng---> ấu trùng---> trai sông trưởng thành.Tại sao nhiều ao thả cá, không thả trai nhưng khi thu hoạch vẫn có trai trong ao ??trò chơiCâu 1: Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quảCủng cốChọn 2 đội ( mỗi đội chơi gồm 4 HS )Luật chơi:Mỗi đội xếp thành một hàng. Các thành viên sẽ chạy tiếp sức, mỗi HS xác định một cơ quan của cơ thể trai sông và điền vào mũi tên chú thích trên tranh vẽ. Đội nào xác định chính xác nhiều cơ quan hơn và nhanh hơn sẽ là đội thắng.Dặn dò- Học theo nội dung ghi kết hợp với thông tin SGK.Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 cuối bài.- Chuẩn bị cho bài sau: + Sưu tầm tranh ảnh mẫu vật, mẫu vỏ về các đại diện trong ngành thân mềm như: trai, sò, ốc, hến, mực+ Đọc trước nội dung bài 19.Giờ học kết thúc !
File đính kèm:
- Trai_song.ppt