Bài giảng Sinh học - Tiết 26 - Bài 25: Thường biến

Mọc trong không khí

- Mọc trên mặt nước

- Mọc trong nước

Mọc trên bờ

- Trải trên mặt nước

Lá nhỏ, hình mũi mác

Lá lớn, hình mũi mác

Lá hình dải

 

ppt31 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1674 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Tiết 26 - Bài 25: Thường biến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Đến dự buổi học hôm nay Kính chào quý thầy cô và các bạnHọc sinh: Lê Hoàng Minh Tú Trường: THCS Lam SonLớp: 9/5Tiết 26. Bài 25:THƯỜNG BIẾNCây rau dừa nước moc trên cạnCây rau dừa nước nổi trên mặt nướcTHƯỜNG BIẾNTHƯỜNG BIẾNHãy quan sát tranh và đọc ví dụ 1,2 SGK để hoàn thành bảng sau:Đối tượng nghiên cứuĐiều kiệnmôi trườngMô tả kiểu hìnhtương ứngLá cây rau mác- Mọc trong không khí- Mọc trên mặt nước- Mọc trong nướcCây rau dừa nước- Mọc trên bờ- Trải trên mặt nướcSu hào- Đúng qui trình kĩ thuật- Sai qui trình kĩ thuật- Đúng qui trình kĩ thuậtSai qui trình kĩ thuật Rau dừa nước ở nướcRau dừa nước ở cạn Cây rau mácThảo luận nhómTHƯỜNG BIẾNĐối tượng nghiên cứuĐiều kiệnmôi trườngMô tả kiểu hìnhtương ứngLá cây rau mácCây rau dừa nướcSu hào- Mọc trong không khí- Mọc trên mặt nước- Mọc trong nước- Mọc trên bờ- Trải trên mặt nước- Đúng qui trình kĩ thuật- Sai qui trình kĩ thuật Lá nhỏ, hình mũi mác Lá lớn, hình mũi mác - Lá hình dải - Thân, lá nhỏ, chắc - Thân, lá lớn hơn, một số rễ biến thành phao- Củ to- Củ nhỏ, sâu bệnhHỎI: Sự biểu hiện ra kiểu hình bên ngoài của một cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trong đó yếu tố nào được xem là không biến đổi?THƯỜNG BIẾNSự biểu hiện ra kiểu hình bên ngoài của một cơ thể phụ thuộc vào kiểu gen và môi trường sống Trong đó kiểu gen được xem là không biến đổiThường biến là gì?Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:THƯỜNG BIẾN- Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.- Thường biến biểu hiện đồng loạt theo hướng xác địnhKhông. Vì đây chỉ là biến đổi kiểu hình, không phải là biến đổi kiểu gen.Thường biến có di truyền cho đời sau không? Vì sao?- Thường biến không di truyền đượcThường biến là loại biến dị có lợi hay có hại? Vì sao?Có lợi. Vì nó giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi nhất thời hoặc theo chu kì của môi trường sốngCây ARACEA đựcCây ARACEA cáiDây khoai lang trồng ở môi trường ẩm ướtDây khoai lang trồng ở môi trường khô cằnDây khoai langTrồng ở nhiệt độ 35 độ CTrồng ở nhiệt độ 20 độ CVí dụ: Hoa liên hìnhSự biến đổi lá ở cây lục bình của cùng một kiểu genTHƯỜNG BIẾNVí dụThường biến thích nghi sự thay đổi môi trườngTHƯỜNG BIẾNVí dụVí dụTHƯỜNG BIẾNThường biến thích nghi sự thay đổi môi trườngThường biến thích nghi môi trường để tự vệ và săn mồiTHƯỜNG BIẾNVí dụThường biến thích nghi môi trường để tự vệ và săn mồiTHƯỜNG BIẾNVí dụThường biến thích nghi môi trường để tự vệ và săn mồiTHƯỜNG BIẾNVí dụI. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:THƯỜNG BIẾN- Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.- Thường biến biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định- Thường biến không di truyền đượcII. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:Nghiên cứu SGK. Thảo luận nhómNhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen môi trường và kiểu hình?2)Những tính trạng nào chủ yếu phụ thuộc vào kiểu gen? Những tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường? 1) Kiểu gen, môi trường và kiểu hình có mối quan hệ khăn khít : Kiểu hình là kết quả của sự tương tác gữa kiểu gen với môi trường2) + Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.+ Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường.- Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường- Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.- Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường.III. Mức phản ứng:Cùng kiểu gen ---->kiểu hình khác Lúa nếp cẩm (nếp thanLợn Ỉ Nam ĐịnhI. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:THƯỜNG BIẾN- Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.- Thường biến biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định- Thường biến không di truyền đượcII. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:- Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường- Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.- Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường.III. Mức phản ứng:Mức phản ứng là gì?Mức phản ứng là giới hạn tường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.Mức phản ứng do kiểu gen quy địnhMức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.Mức phản ứng do kiểu gen quy địnhTHƯỜNG BIẾNTìm hiểu ví dụ tr.73-SGK: giống lúa DR2Lúa DR2 chăm sóc bình thừơng (4,5 – 5 tấn)Lúa DR2 chăm sóc tốt (8 tấn)1)Sự khác nhau giữa năng suất bình quânvà năng sất tối đa là do đâu?2) Giới hạn năng suất tối đa của lúa là doyếu tố nào? Do kiểu gen qui địnhDo kĩ thuật chăm sóc2. Ví dụLợn Đại Bạch (90kg - 135kg)Lợn Lang(40kg - 50kg)Ví dụHãy chọn chữ cái trước câu trả lời đúng:Bố mẹ truyền đạt cho con: A. Một tính trạng B. Một kiểu hinh C. Một kiểu gen 2. Trong các biến dị sau biến dị nào không di truyền? A. Đột biến gen và thường biến B. Đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể C. Biến dị tổ hợp D. Thường biến3. Nói ngô lai LVN20 có thể đạt được 6-8 tấn/ha. Là nói đến giống ngô đó có thể: A, Đạt năng suất tối đa 6-8 tấn/ha B. Đạt năng suất trung bình 6-8 tấn/ha C. Luôn đạt năng suất 6-8 tấn/ha4. Trong chăn nuôi, trồng trọt biện pháp kĩ thuật đặt lên hàng đầu là: A. Giống B. Kĩ thuật trồng trọt C. Thời tiết5. Kiểu hình của một cá thể quy định bởi yếu tố nào? A. Điều kiện môi trường sống B. Kiểu gen trong giao tử C. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường D. Cả A, B và CCâu hỏi SGK/ 73 Phân biệt thường biến và đột biến? + Giống nhau:Đều làm biến đổi kiểu hình của cơ thể.Đều có liên quan đến tác động của môi trường.Khác nhauThường biếnĐột biến- Chỉ làm thay đổi kiểu hình, không làm thay đổi vật chất di truyền ( NST và AND).- Lám biến đổi vật chất di truyền (NST và AND) từ đó dẫn đến thay đổi kiểu hình cơ thể.- Do tác động trực tiếp của môi trường- Do tác động của môi trường ngoài hay rối loạn trao đổi chất trong tế bào cơ thể- Không di truyền cho thế hệ sau- Di truyền cho thế hệ sau- Giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống không phải là nguyên liệu của chọn giống do không di truyền.Phần lớn gây hại cho bản thân sinh vật.Lá nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống do di truyền được	DẶN DÒ	Học bài.Soạn bài mới.Trả lời câu hỏi bài thực hànhSưu tầm: - Tài liệu về thường biến

File đính kèm:

  • pptthuong_bien.ppt