Bài giảng Sinh học - Tiết 35: Ôn tập học kì I

Phần 1: Hệ thống kiến thức

Phần 2: Câu hỏi ôn tập

Phần 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà

 

 

ppt29 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Tiết 35: Ôn tập học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chúc các em học tập tốtTiết 35:ÔN TẬP HỌC KÌ INội DungPhần 1: Hệ thống kiến thứcPhần 2: Câu hỏi ôn tậpPhần 3: Củng cố, hướng dẫn về nhàPhần I: Hệ thống hóa kiến thức	Bằng kiến thức đã được học qua các chương, hãy thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập theo nội dung các bảng 35.1 → 35.6 SGKNhóm 1: Bảng 35.1 SGK/tr111Nhóm 2: Bảng 35.2 SGK/tr111Nhóm 3: Bảng 35.3 SGK/tr111Nhóm 4: Bảng 35.4 SGK/tr111Nhóm 5: Bảng 35.5 SGK/tr112Nhóm 6: Bảng 35.6 SGK/tr112.Bảng 35.1: Khái quát về cơ thể ngườiCấp độ tổ chức Đặc điểmCấu tạoVai tròTế bàoMôCơ quanHệ cơ quanBảng 35.2: Sự vận động cơ thểHệ cơ quan thực hiện vận độngĐặc điểm cấu tạoChức năngVai trò chungBộ xươngHệ cơBảng 35.3: Tuần hoànCơ quanĐặc điểm cấu tạoChức năngVai tròTim Hệ mạchBảng 35.4: Hô hấpCác giai đoạn chủ yếu trong hô hấpCơ chếVai tròRiêngChungThởTrao đổi khí ở PhổiTrao đổi khí ở Tế bàoBảng 35.5: Tiêu hóaCơ quan thực hiệnMiệngThực quảnDạ dàyRuộtnonRuột giàHoạt độngLoại chấtTiêu hóaGluxitLipitProtêinHấp thụĐườngAxit béo và glixerinAxit aminBảng 35.6: Trao đổi chất và chuyển hóaCác quá trìnhĐặc điểmVai tròTrao đổi chấtỞ cấp cơ thểỞ cấp TBChuyển hóa ở tế bàoĐồng hóaDị hóaBảng 35.1Khái quát về  cơ thể ngườiCấp độ tổ chức Đặc điểmCấu tạoVai tròTế bàoMôCơ quanHệ cơ quanBảng 35.1: Khái quát về cơ thể ngườiCấp độ tổ chức Đặc điểmCấu tạoVai tròTế bàoMàng sinh chất,chất TB với các bào quan chủ yếu, nhân.Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể sống.MôTập hợp các bào quan chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau.Tham gia cấu tạo nên các cơ quan.Cơ quanĐược tạo bởi các mô khác nhau. Tham gia cấu tạo và thực hiện chức năng nhất định của hệ cơ quan.Hệ cơ quanGồm các cơ quan có mối liên quan về chức năng.Thực hiện các chức năng nhất định của cơ thể.Bảng 35.2: Sự vận động cơ thểHệ cơ quan thực hiện vận độngĐặc điểm cấu tạoChức năngVai trò chungBộ xươngHệ cơBảng 35.2: Sự vận động của cơ thểHệ cơ quan thực hiện vận độngĐặc điểm cấu tạoChức năngVai trò chungBộ xương- Gồm nhiều xương liên kết với nhau qua các khớp.-Có tính chất cứng rắn và đàn hồi.- Tạo khung cơ thể, bảo vệ, là nơi bám của cơ.- Giúp cơ thể hoạt động thích ứng với môi trườngHệ cơ-Tế bào cơ dài-Có khả năng co dãn.-Cơ co, dãn giúp các cơ quan hoạt động.Bảng 35.3:  Tuần hoànCơ quanĐặc điểm cấu tạoChức năngVai tròTim Hệ mạchBảng 35.3: Tuần hoànCơ quanĐặc điểm cấu tạoChức năngVai tròTim -Tim 4 ngăn ( 2TN và 2 TT).Có van nhĩ thất và van động mạch.Co bóp theo chu kì gồm 3 pha.Bơm máu liên tục theo 1 chiều từ TN vào TT và ngược lại.Giúp máu tuần hoàn liên tục theo 1 chiều trong cơ thể, nước mô cũng được đổi mớ, bạch huyết liên tục được lưu thông.Hệ mạchGồm:- Động mạch- Tĩnh mạch- Mao mạch.Dẫn máu từ tim đi khắp cơ thể và ngược lại.Bảng 35.4:Hô hấpCác giai đoạn chủ yếu trong hô hấpCơ chếVai tròRiêngChungThởTrao đổi khí ở phổiTrao đổi khí ở TBBảng 35.4: Hô hấpCác giai đoạn chủ yếu trong hô hấpCơ chếVai tròRiêngChungThởHoạt động phối hợp của lồng ngực và các cơ hô hấp.Giúp không khí trong phổi thường xuyên đổi mới.Cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và thải khí cácbônic ra khỏi cơ thể.Trao đổi khí ở phổiCác khí (oxi, cacbonic) khuếch tán từ nồng độ cao đến nồng độ thấp.Tăng nồng độ oxi và giảm nồng độ cácbônic trong máu.Trao đổi khí ở TBCác khí (oxi, cacbonic) khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến thấp.Cung cấp ôxi cho TB và nhận cacbônic do TB thải ra.Bảng 35.5: Tiêu hóaCơ quanMiệngThực quảnDạ dàyRuộtnonRuột giàHoạt độngLoại chấtTiêu hóaGluxitLipitProtêinHấp thụĐườngAxit béo và glixerinAxit aminBảng 35.5: Tiêu hóaCơ quanMiệngThực quảnDạ dàyRuộtnonRuột giàHoạt độngLoại chấtTiêu hóaGluxit * *Lipit*Protêin **Hấp thụĐường*Axit béo và glixerin*Axit amin*Bảng 35.6: Trao đổi chất 	và chuyển hóaCác quá trìnhĐặc điểmVai tròTrao đổi chấtỞ cấp cơ thểỞ cấp TBChuyển hóa ở tế bàoĐồng hóaDị hóaBảng 35.6: Trao đổi chất và chuyển hóaCác quá trìnhĐặc điểmVai tròTrao đổi chấtỞ cấp cơ thểLấy chất cần thiết cho cơ thể từ môi trường ngoài.Thải chất cặn bã ra môi trường ngoài.Là cơ sở cho quá trình chuyển hóa.Ở cấp tế bào- Lấy các chất cần thiết cho tế bào từ môi trường trong.-Thải sản phẩm phân hủy vào môi trường trong.Chuyển hóa ở tế bàoĐồng hóa- Tổng hợp các tính chất đặc trưng của cơ thể.- Tích lũy năng lượng.Là cơ sở cho mọi hoạt động sống của cơ thể.Dị hóa- Phân giải các chất của tế bào.- Giải phóng năng lượng cho hoạt động sống..Phần II: Câu hỏi ôn tậpTrong phạm vi kiến thức đã học, hãy chứng minh rằng tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống?Trình bày mối quan hệ về chức năng giữa các hệ cơ quan đã học (bộ xương, hệ cơ, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa)?Các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa đã tham gia vào hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa như thế nào?Câu 1: Trong phạm vi kiến thức đã học, hãy chứng minh rằng tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống?Trả lời:a.Tế bào là đơn vị cấu trúc:Mọi cơ quan của cơ thể người đều cấu tạo từ tế bào.VD: TB xương, TB cơ, TB biểu bì vách mạch máu, TB tuyến, tế bào bạch cầu, tế bào hồng cầub.Tế bào là đơn vị chức năng:Các TB tham gia vào hoạt động chức năng của cơ quan.VD: + Hoạt động các tơ cơ trong TB giúp bắp cơ co, giãn + Các TB cơ tim co, dãn giúp tim co bóp. + Các TB tuyến tiết dịch vào ống tiêu hóa để biến đổi thức ăn về mặt hóa học.Câu 2: Trình bày mối quan hệ về chức năng giữa cáchệ cơ quan đã học (bộ xương, hệ cơ, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa)?Trả lời:Mối liên hệ về chức năng giữa hệ tuần hoàn với các hệ cơ quan đã học:Hệ vận độngHệ tuần hoànHệ hô hấpHệ tiêu hóaHệ bài tiếtGiải thích:- Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác.- Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động.- Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan, giúp các hệ này trao đổi chất.- Hệ hô hấp lấy oxi từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải cacbonic ra ngoài môi trường thông qua hệ tuần hoàn.- Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ cơ quan thông qua hệ tuần hoàn.- Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoànCâu 3: Các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa đã tham gia vào các hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa như thế nào?Trả lời:Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:Mang oxi từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa đến các Tế bào.Mang các sản phẩm thải từ các Tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí:Lấy oxi từ môi trường ngoài cung cấp cho các tế bào.Thải khí cacbinic do tế bào thải ra khỏi cơ thể.Hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho các Tế bào.Phần III:Củng cố, hướng dẫn về nhàHoàn thiện lại các bảng từ 35.1 đến 35.6 SGK vào vở.Ôn tập lại các câu hỏi cuối mỗi bài chuẩn bị thi học kì I.Câu 14: Trình bày cấu tạo của tim ? Máu vận chuyển được trong hệ mạch là nhờ đâu ?Câu 15: Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ: “ nhai kĩ no lâu ” ? Vệ sinh hệ tiêu hóa như thế nào?Câu 16: Trình bày đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng?Chúc các em học tập tốt

File đính kèm:

  • pptOn_tap_HKi.ppt