Bài giảng Sinh học - Tiết 40 - Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam

T10, Giống lúa mới thay thế giống Bắc Thơm số 7.

T10 là giống lúa thơm chất lượng thế hệ mới, thay thế giống lúa thơm Bắc Thơm số 7. Giống được chọn từ tổ hợp lai DT10/amber33 ( Amber 33 là giống lúa thơm đặc sản của Irắc ).

 

ppt20 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Tiết 40 - Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 40 - Bài 37.THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAMGiống lúa Xuân DT 10Giống lúa DR2I-THÀNH TỰU CHỌN GiỐNG CÂY TRỒNG: 1. Gõy đột biến nhõn tạo:Giống Đậu tương DT55 ( năm 2000 )I-THÀNH TỰU CHỌN GiỐNG CÂY TRỒNG: 1. Gõy đột biến nhõn tạo:Giống lạc V79Cà chua hồng lanI-THÀNH TỰU CHỌN GiỐNG CÂY TRỒNG: 1. Gõy đột biến nhõn tạo:Giống táo đào vàng ( Gia lộc )T10, Giống lúa mới thay thế giống Bắc Thơm số 7.T10 là giống lúa thơm chất lượng thế hệ mới, thay thế giống lúa thơm Bắc Thơm số 7. Giống được chọn từ tổ hợp lai DT10/amber33 ( Amber 33 là giống lúa thơm đặc sản của Irắc ).Giống cà chua P375Giống lúa CR203I-THÀNH TỰU CHỌN GiỐNG CÂY TRỒNG: 2. Lai hữu tớnh để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cỏ thể từ cỏc giống hiện cú:Giống đậu tương AK02 ( năm 1987 )Giống ngô lai LVN 10I-THÀNH TỰU CHỌN GiỐNG CÂY TRỒNG: 3. Tạo giống ưu thế lai ( ở F1):Dâu tằm tam bội (3n)Dưa hấu tam bội (3n)I-THÀNH TỰU CHỌN GiỐNG CÂY TRỒNG: 4. Tạo giống đa bội thể:Gà rốt - riGiống gà kiêm dụng trứng thịt, do viện chăn nuôi Việt Nam lai gà Ri với gà Rốt tạo ra. Con trống 1 năm tuổi 2,8 – 3kg, con mái 2,2 – 2,5kg. Sức đẻ năm đầu 160 – 180 trứng/mái/năm. Sau khi nuôi lấy trứng có thể giết thịt – thịt thơm ngon.II-THÀNH TỰU CHỌN GiỐNG VẬT NUễI: 1. Tạo giống mới:Đàn lợn laiII-THÀNH TỰU CHỌN GiỐNG VẬT NUễI: 2. Cải tạo giống địa phương:Bò lai hướng thịt ( Hậu Giang )II-THÀNH TỰU CHỌN GiỐNG VẬT NUễI: 2. Cải tạo giống địa phương:Đẻ nhanh, nhiều(ở ngoài Bắc).Cá này cũng được các nhà chăn nuôi nuôi rất nhiều và lớn nhanh Cá chép laiII-THÀNH TỰU CHỌN GiỐNG VẬT NUễI: 3. Tạo giống ưu thế lai( F1):VịT KAKI CAMBELLII-THÀNH TỰU CHỌN GiỐNG VẬT NUễI: 4. Nuụi thớch nghi cỏc giống nhập nội:Gà CHọI: Gốc ở vùng Đông Nam Á , chủ yếu ở Malaixia, được chọn lọc và tạo ra theo tập quán chơi chọi gà của cư dân vùng này. Lông đen hoặc đen pha nâu đỏ. Mào nụ hoặc mào đơn kém phát triển. Cổ to và dài. Thân dài. Ngực rộng, cơ ngực và cơ đùi phát triển rất khoẻ. Chân dài, xương chân to khoẻ. Cựa to dài. Gà con mọc lông chậm. Gà mái nuôi con vụng. Gà trống tính hung hăng, rất ham chọi nhau. Gà Tam Hoàng: Có màu lông tương đối đồng nhất. Dòng Jiangcun: màu vàng nhạt trọng lượng lúc 10 tuần tuổi đạt 1,4kg/con,ẩtn lượng trứng 155 quả/mái/năm, lượng thức ăn tiêu tốn 2,85kg/kg thể trọng. Dòng 882: Màu vàng sẫm, chân cao, da vàng, 3-5 tháng đạt 1,6 - 2kg, lượng thức ăn tiêu tốn 2,75kg/kg thể trọng. VịT SIÊU THịT (Viết tắt bằng tiếng Anh: CV Super - M), giống vịt chuyên thịt, có nguồn gốc từ Anh. Có 2 dòng M1, M2. VST có lông màu trắng tuyền, thân hình chữ nhật. Đầu to, mắt to và nhanh. Mỏ to, màu vàng tươi hoặc vàng pha xanh. Cổ to, dài vừa phải. Lưng phẳng rộng. Ngực sâu và rộng. Đuôi ngắn. Chân to, ngắn vừa phải, màu vàng hoặc phớt xanh. Dáng đi chậm chạp. Khó phân biệt con đực và con cái (con đực ở đuôi có lông quăn). Vịt dòng M1 sau khi lai cho vịt nuôi thịt 56 ngày tuổi nặng 2,5 - 3,0 kg. Nuôi làm giống dòng bố M1 có sản lượng trứng 40 tuần đẻ 140 - 181 quả, dòng mẹ 181 - 184 quả. Dòng M2 tăng hơn M1 5%. Nuôi 56 ngày tuổi, con lai nặng 3,0 - 3,5 kg, tiêu tốn 2,6 - 2,8 kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng. VST được nuôi nhiều ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, thích hợp với chăn nuôi theo phương thức công nghiệp. Nuôi bán chăn thả phải bổ sung thức ăn Cá đang nuôi tại Việt Nam có xuất xứ trực tiếp từ Quảng Đông, Trung Quốc; cá Chim trắng được nhập vào Việt Nam năm 1998. Ban đầu chúng ta chỉ nhập cá con, sau vài năm, VN mình đã cho sinh sản nhân tạo. Vì loài cá này có hình dáng hao hao giống cá chim ở biển (tên khoa học là Colossoma brachypomum, họ cá ... Chép !), nên người Trung Quốc gọi nó là "cá chim trắng nước ngọt".Cá chim trắng sống ở tầng nước giữa và dưới, hay sống thành đàn, là loài cá ăn tạp, phổ thức ăn rất rộng. Thời kỳ trưởng thành cá ăn được nhiều loài thực vật, các loại hạt ngũ cốc, mùn bã hữu cơ, động vật như giun đất, nhộng tằm, tôm cá nhỏ, ốc; hến, thịt phế phẩm... Đặc đặc điểm mà người câu cần nắm rõ là: cá chim trắng bắt mồi và nuốt mồi rất nhanh, thường ăn ngầm từ giữa tầng nước đến sát đáy; khi dính câu, do thân bè ra hình mái trai nên cá hay sàng ngang, trì níu tạo sự hứng khởi (cảm giác) cho người câu. Nó là loại cá có hàm răng vều ra, cứng khoẻ; nếu cho thoải mái, chúng có thể nhai đứt luôn cá cọng dây thép inox mịn buộc đuôi lưỡi câu./.Cá chim trắngII-THÀNH TỰU CHỌN GiỐNG VẬT NUễI: 5. Ứng dụng cụng nghệ trong cụng tỏc giống :- Cụng nghệ cấy chuyển phụi- Cụng nghệ thụ tinh nhõn tạo- Cụng nghệ gen để phỏt hiện sớm giới tớnh của phụi.về nhà+ Học bài.+ Nghiên cứu trước bài mới, chuẩn bị giờ sau thực hành.

File đính kèm:

  • pptT 40. Thanh tuu chon giong.ppt