Bài giảng Sinh học - Tiết 48: Thỏ

 Trong tự nhiên thỏ thường sống ở đâu?

Thỏ thường đi kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? Thức ăn của thỏ là gì?

Thỏ lẩn trốn kẻ thù bằng những cách nào?

Đặc điểm thân nhiệt của thỏ

 

ppt21 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Tiết 48: Thỏ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
LớP THú (Lớp có vú)Tiết 48: thỏI, Đời sống? Trong tự nhiên thỏ thường sống ở đâu?Thỏ thường đi kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? Thức ăn của thỏ là gì?Thỏ lẩn trốn kẻ thù bằng những cách nào?Đặc điểm thân nhiệt của thỏTiết 48: thỏI. Đời sống1. Đời sống của thỏTại sao trong chăn nuôi người ta không nên làm chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ?Tiết 48: thỏI. Đời sống1. Đời sống của thỏI. Đời sống1. Đời sống của thỏKết luận - Thỏ sống đào hang, lẩn trốn kẻ thù bằng cách nhảy cả hai chân sau. - Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm, kiếm ăn về chiều. - Thỏ là động vật hằng nhiệtTiết 48: thỏ2. Hình thức sinh sảnTiết 48: thỏI. Đời sống1. Đời sống của thỏ2. Hình thức sinh sảnI. Đời sống1. Đời sống của thỏTiết 48: thỏ1.Đời sống của thỏ2. Hình thức sinh sảnCâu hỏi:Trong 3 hình thức sinh sản:đẻ trứng, noãn thai sinh, thai sinh.Hình thức sinh sản nào là tiến hóa hơn cả? Tại sao?Đáp án : Hình thức sinh sản thai sinh là tiến hóa hơn cả.VìPhôi thai sẽ được bảo vệ tốt hơnSự phát triển của phôi thai không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng Con sơ sinh và con non được nuôi bằng sữa mẹ giàu dinh dưỡngI đời sống của thỏ Tiết 48: thỏ2. Hình thức sinh sảnKết luận - Thụ tinh trong - Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ. - Con non yếu, được nuôi bằng sữa mẹ. - Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh.Tiết 48: thỏI. Đời sống1. Đời sống của thỏII. Cấu tạo ngoài và di chuyển1/ Cấu tạo ngoàiMắtTaiChi trướcLông xúc giácChi sauĐuôiBộ lông maoI. đời sống của thỏ Tiết 48: thỏMắtLông xúc giác Chi trước Tai Bộ lông maoĐuôiChi sau Cấu tạo ngoài của thỏThỏ đào hang II. Cấu tạo ngoài và di chuyển1/ Cấu tạo ngoàiI. đời sống của thỏ Tiết 48: thỏCác nhóm thảo luận :Hoàn thành bảng sauBảng.Đặc điểm cấu ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thùBộ phận cơ thểĐặc điểm cấu tạo ngoàiSự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thùBộ lôngBộ lông..Chi (có vuốt)Chi trướcGiác quanMũivà lông xúc giác.Chi sau.. . . . . . ..Tai.và vành tai . . . . . ..Mắt..Bộ phận cơ thểĐặc điểm cấu tạo ngoàiSự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thùBộ lôngBộ lôngChi (có vuốt)Chi trước..Giác quanMũi . . . . . . . .và lông xúc giác. . . . . . . . . . . . .Chi sau . . . . . . . .............Tai . . . . . . .. và vành tai . . . . . . . . . . . . ..Mắt...................................................Bảng.Đặc điểm cấu ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thùmao dày, xốpGiúp che chở và giữ nhiệt cho cơ thể ngắn ,có vuốt sắcdài, khỏeDùng để đào hangBật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi rất thính nhạy bén rất thính dài, lớn,cử động đượcThăm dò thức ăn và môi trườngSớm phát hiện kẻ thù Định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù có mí cử động ,có lông miBảo vệ mắt2/ Di chuyểnII. Cấu tạo ngoài và di chuyển1/ Cấu tạo ngoàiI. đời sống của thỏ Tiết 48: thỏĐộng tác di chuyển của thỏTại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt, song 1 số trường hợp thỏ vẫn thoát được kẻ thù?II. Cấu tạo ngoài và di chuyển1/ Cấu tạo ngoài.I. đời sống của thỏ Tiết 48: thỏ2/ Di chuyểnCách chạy của thỏ khi bị săn đuổiVận tốc của thỏ lớn hơn thú ăn thịt song thỏ vẫn bị bắt? Vì sao?Do sức bền của thỏ kém, còn thú ăn thịt sức bền lớn hơn.Bài tậpHãy chọn từ, cụm từ điền vào chỗ trống sao cho phù hợp. Thỏ là động vật . . . . . . . . . . . . ., ăn cỏ, lá cây bằng cách. . . . . . . . . . . , hoạt động về đêm. Đẻ con và nuôi con bằng. . . . . . . . . Cơ thể phủ . . . . . . . . . .. Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính. . . . . . . . . . . . . . . . . . hằng nhiệtgặm nhấmsữa mẹlông maolẩn trốn kẻ thùHướng dẫn về nhàHọc bài.Trả lời câu hỏi SGK. đọc mục em có biết. Chuẩn bị bài 47. Ôn lại cấu tạo bộ xương và bộ não thằn lằnHướng dẫn học bài ở nhà:- Học bài và trả lời theo cõu hỏi trong SGK.- Đọc phần “Em cú biết”- Chuẩn bị trước bài 47: Cấu tạo trong của thỏ.- Kẻ trước bảng thành phần của cỏc hệ cơ quan (SGK - tr153)

File đính kèm:

  • ppttiet48_thothi_gvg.ppt
Bài giảng liên quan