Bài giảng Sinh học - Ứng động

I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG

- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng

- Tuỳ thuộc vào tác nhân kích thích, ứng động được chia thành các loại:

+ Quang ứng động

+ Nhiệt ứng động

+ Thuỷ ứng động

+ Hoá ứng động

+ Ứng động tiếp xúc .

 

ppt25 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1678 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Ứng động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ứng độngi. Khái niệm ứng động? Qua hình ảnh dưới đây hãy so sánh tìm ra sự khác biệt trong vận động hướng sáng của cây và vận động nở hoa ?Vận động hướng sáng của cây đậuVận động nở hoa của dây nhãn lồngDấu hiệu so sánhVận động hướng sángVận động nở hoaHình thức phản ứngHướng độngứng độngHướng kích thích Tác nhân kích thích từ một hướng xác địnhTác nhân kích thích khuyếch tán từ mọi hướngCấu tạo của cơ quan thực hiệnCó cấu tạo hình tròn như thân,cành, rễ, bao lá mầmCó cấu tạo hình dẹp hoặc cấu tạo khớp phình nhiều cấp như lá, cánh hoa, đài hoa, cụm hoaĐiểm khác nhau giữa vận động hướng sáng của cây và vận động nở hoa của câyTiết 24:ứng độngi. Khái niệm ứng động- ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng- Tuỳ thuộc vào tác nhân kích thích, ứng động được chia thành các loại:+ Quang ứng động+ Nhiệt ứng động+ Thuỷ ứng động+ Hoá ứng động+ ứng động tiếp xúc.Qua so sánh hãy rút ra khái niệm về ứng động của thực vật là gì ?Tiết 24:ứng độngi. Khái niệm ứng độngii. Các kiểu ứng động1. ứng động sinh trưởng2. ứng động không sinh trưởngHãy quan sát một số hình ảnh sau và cho biết chúng thuộc kiểu ứng động nào ?Vận động nở hoaứng động sinh trưởngVận động tự vệ ở hoa trinh nữứng động không sinh trưởngCuốiVận động “thức, ngủ” của lá cây đậuứng động sinh trưởngứng động không sinh trưởngVận động bắt mồi ở cây bắt ruồi?. Với những hình ảnh mới quan sát kết hợp với nghiên cứu thông tin SGK hãy thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau ( 5’ ) Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởngDấu hiệu phân biệtứng động sinh trưởngứng động không sinh trưởngĐịnh nghĩaĐặc điểm của tác nhân kích thíchví dụCơ chế chungCác nhóm sau khi làm xong hãy trao đổi kết quả theo sơ đồ: nhóm1 nhóm 2 nhóm4 nhóm3 Rồi dựa vào bảng chuẩn kiến thức sau hãy nhận xét chấm chữa cho nhau Dấu hiệu phân biệtứng động sinh trưởngứng động không sinh trưởngĐịnh nghĩa- Là kiểu ứng động có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây- Là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của câyĐặc điểm của tác nhân kích thích- Sự thay đổi của ánh sáng,nhiệt độtheo thời gian - Sự va chạm cơ học, hoá học hoặc do chấn thươngVí dụVận động nở, khép hoaVận động quấn vòng của đỉnh chóp thân leo,tua cuốn- Vận động ngủ, thức của lá, chồi, hạtVận động tự vệ ở hoa trinh nữ - Vận động bắt mồi ở thực vậtCơ chế chung Do sự thay đổi sức trương nguyên sinh, biến đổi quátheo nhịp điệu thời gian nước, co rút chất trình sinh lý , sinh hoáTiết 24:ứng độngi. Khái niệm ứng độngii. Các kiểu ứng động1. ứng động sinh trưởng2. ứng động không sinh trưởngIII. Vai trò của ứng động- Giúp cây thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường bảo đảm cho cây tồn tại và phát triển3. CủNG CốVượt chướng ngại vậtChướng ngại vật là một từ gồm 7 chữ cái1234567Hàng ngang 1: Gồm 6 chữ cáiĐây là hình thức phản ứng của sinh vật đối với kích thích1234567 C ả m ứ n gHàng ngang 2: Gồm 9 chữ cáiĐây là hình thức phản ứng của các cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định1cảmứng234567 H ư ớ n g đ ộ n gHàng ngang 3: Gồm 9 chữ cáiSự đóng mở của khí khổng phụ thuộc vào yếu tố này1cảmứng2hướNgđộng34567 L ư ợ n g n ư ớ cHàng ngang 4: Gồm 3 chữ cáiRễ cây luôn sinh trưởng hướng về phía môi trường này1cảmứng2hướNgđộng3lượnGnước4567 đ ấ tHàng ngang 5: Gồm 7 chữ cáiĐiền từ còn thiếu: “nguyên nhân gây ra sự. cụp lá của cây trinh nữ khi va chạm là sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận1cảmứng2hướNgđộng3lượnGnước4đất567 V ậ n đ ộ n gHàng ngang 6: Gồm 7 chữ cáiLà ngành khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật trong tự nhiên1cảmứng2hướNgđộng3lượnGnước4đất5vậnđộng67 S i n h h ọ cHàng ngang 7: Gồm 3 chữ cáiở một số cây khi gặp điều kiện bất lợi, chồi cây có phản ứng bảo vệ cơ thể bằng cách này1cảmứng2hướNgđộng3lượnGnước4đất5vậnđộng6siNhhọc7 n g ủChướng ngại vật Đây là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng1cảmng2hướgđộng3lượnnước4ất5vậnđng6sihhọc7nủứn gđộNg4. Bài tập về nhàĐọc thêm phần “Em có biết”Trả lời các câu hỏi trong SGK vào vở bài tậpNghiên cứu trước cách tiến hành bài thực hành tiết sauMỗi học sinh chuẩn bị 2 hạt đậu đã nảy mầm có rễ mầm mọc thẳng

File đính kèm:

  • pptUNG_DONG.ppt
Bài giảng liên quan