Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 40: Làm quen với số nguyên âm

Người ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước công nguyên. Chẳng hạn, nhà toán học Pi – ta – go sinh năm – 570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước Công nguyên .

Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công nguyên.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 94 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 40: Làm quen với số nguyên âm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TIẾT 40 : 
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
a/ Ví dụ 1 . Đọc nhiệt độ tại các thời điểm sau: 
Nhiệt độ lúc 21 giờ 
Nhiệt độ lúc 23 giờ 30 
Nhiệt độ lúc 14 giờ 
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. Giới thiệu số nguyên âm 
 0 
20 
40 
-40 
o C 
50 
30 
10 
-30 
-10 
-20 
20 0 C 
 0 0 C 
-10 0 C 
	 ? 1 Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây và cho biết ở nơi nào nhiệt độ cao nhất, nơi nào nhiệt độ thấp nhất. 
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
TP. Hồ Chí Minh: 25 °C 
Niu -Yoóc: 2° C 
Mát-xcơ-va: -7° C 
Đà Lạt: 19° C 
Pa - ri: 0° C 
Thủ đô Hà Nội 18 0 C 
 Huế 20 0 C 
 Bắc Kinh -2 0 C 
Ví dụ 2: Để chỉ độ cao dưới mực nước biển 
Quy ước: Độ cao mực nước biển là 0m 
0 m 
Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển 600m 
Thềm lục địa Việt Nam thấp hơn mặt nước biển 65m 
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
Cao nguyên Đắc Lắc cao 600m 
Thềm lục địa Việt Nam cao -65m 
Độ cao của đỉnh núi 
Phan-xi-păng là 3143 mét. 
Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là - 3143 mét. 
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
Đọc các câu sau: 
+ Bà Năm có 200 000 đồng. 
+ Ông Bảy có – 150 000 đồng. 
+ Cô Ba có – 30 000 đồng. 
Ví dụ 3: 
+ Ông A có 10 000 đồng. 
+ Ông B nợ 10 000 đồng. 
 ta nói: “ông B có -10 000 đồng”. 
Bài 1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
Giới thiệu số nguyên âm 
Trục số 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
-6 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
Chiều dương 
Chiều âm 
Điểm gốc 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
0 
B 
A 
C 
D 
3 
-5 
?4 C¸c ®iÓm A, B, C, D ë trôc sè biÓu diÔn nh÷ng sè nµo? 
-6 
-2 
1 
5 
 0 
 1 
 2 
 3 
 4 
 5 
 -1 
 -2 
 -3 
 -4 
 -5 
H 1 
 0 
 1 
 2 
 3 
 4 
 5 
 -1 
 -2 
 -3 
 -4 
 -5 
H 4 
 0 
 1 
 2 
 3 
 4 
 5 
 -1 
 -2 
 -3 
 -4 
 -5 
H 3 
 0 
 1 
 2 
 3 
 4 
 5 
 -1 
 -2 
 -3 
 -4 
 -5 
H 2 
 0 
 1 
 2 
 3 
 4 
 5 
 -1 
 -2 
 -3 
 -4 
 -5 
H 5 
Bài tập 1 
Viết nhiệt độ ở mỗi nhiệt kế. 
Trong hai nhiệt kế H1 và H2, Nhiệt kế nào có nhiệt độ cao hơn? 
Độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét là 8848 mét 
 Độ cao của đáy vực 
Ma-ri-an là – 11 524 mét 
Ñoïc vaø giaûi thích ñoä cao cuûa caùc ñòa ñieåm sau: 
Bài tập 2 
Người ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước công nguyên. Chẳng hạn, nhà toán học Pi – ta – go sinh năm – 570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước Công nguyên . 
Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công nguyên. 
Bài tập 3 
Pythagoras là nhà toán học, triết học vĩ đại người Hy Lạp. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Nắm vững bài học và các bài tập đã giải 
- Tập vẽ trục số cho thành thạo 
- BTVN: 3/68 SGK ; Bài 1; 3; 4; 5; 8 SBT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_40_lam_quen_voi_so_nguyen_am.ppt