Bài giảng Sử dụng bản đồ tư duy trong môn vật lý
Loại BĐTD này giúp HS hệ thống hoá các kiến thức, nhìn thấy bức tranh tổng thể cả một phần kiến thức đã học.
* Cách xây dựng: - GV hướng dẫn HS tự lập BĐTD; HS trao đổi; HS đối chiếu với BDTD của GV lập ra; từng em tự bổ sung hay sửa lại BĐTD của mình và coi đó là tài liệu ôn tập.
GV cho HS tự lập BĐTD ôn tập, củng cố ở nhà; GV thu, phân loại, nhận xét, đánh giá và giới thiệu một số BĐTD tương đối hợp lí và đẹp để lớp tham khảo.
GV lập BĐTD mở (nhánh chính, thiếu hoặc thừa thông tin,. học sinh hoàn thành
Chia nhóm và từng nhóm lập BĐTD: các nhóm lên trình bày BĐTD của nhóm mình, các nhóm nhận xét về: kiến thức, cách trình bày, cấu trúc, màu sắc, nhìn tổng thể.
SỬ DỤNG BĐTD TRONG MÔN VẬT LÝ* BĐTD là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề...bằng cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết. Do vậy BĐTD có thể áp dụng cho môn vật lí dưới các dạng bài sau:*Phạm Xuân Điệp1. LẬP BẢN ĐỒ TƯ DUY THEO ĐỀ CƯƠNGLập BĐTD theo đề cương hay BĐTD tổng quát: Loại BĐTD này dùng để ghi chép 1 cách tổng quát kiến thức của toàn bộ môn học, hoặc kiến thức của một môn của một lớp nào đó.Giới thiệu KT vật lí 8 sẽ học2. LẬP BĐTD HỖ TRỢ DẠY HỌC KIẾN THỨC MỚILoại BĐTD này giúp HS nhìn thấy bức tranh tổng thể kiến thức vừa học một cách dễ dàng.Mục tiêu bài học được cô đọng trong một từ khoá hay hình ảnh đặt ở trung tập, hoặc GV hướng dẫn HS lần lượt vẽ các nhánh của BĐTD theo tiến trình hình thành kiến thức bài học mới, kết hợp với các phương pháp: trực quan, thảo luận nhóm, gợi mở, vấn đáp...Tương tự vẽ các nhánh, nhánh cuối cùng là dành cho củng cố, vận dụng kiến thức.LỰC MA SÁT*Phạm Xuân Điệp3. BĐTD HỖ TRỢ CHO TIẾT TỔNG KẾT ÔN TẬP KIẾN THỨCLoại BĐTD này giúp HS hệ thống hoá các kiến thức, nhìn thấy bức tranh tổng thể cả một phần kiến thức đã học.* Cách xây dựng: - GV hướng dẫn HS tự lập BĐTD; HS trao đổi; HS đối chiếu với BDTD của GV lập ra; từng em tự bổ sung hay sửa lại BĐTD của mình và coi đó là tài liệu ôn tập.GV cho HS tự lập BĐTD ôn tập, củng cố ở nhà; GV thu, phân loại, nhận xét, đánh giá và giới thiệu một số BĐTD tương đối hợp lí và đẹp để lớp tham khảo.GV lập BĐTD mở (nhánh chính, thiếu hoặc thừa thông tin,... học sinh hoàn thànhChia nhóm và từng nhóm lập BĐTD: các nhóm lên trình bày BĐTD của nhóm mình, các nhóm nhận xét về: kiến thức, cách trình bày, cấu trúc, màu sắc, nhìn tổng thể...VD: Ôn tập củng cố chương 4: Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, vật lý 9 với việc sử dụng bản đồ tư duy.*Phạm Xuân Điệp**TS. Trần Đức Vượng4. SỬ DỤNG BĐTD TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁCó thể ra một câu hỏi trong đề kiểm tra về BĐTD của một phần kiến thức trọng tâm nào đó với thời gian khoảng 5 đến 10 phút.**Phạm Xuân Điệp5. SỬ DỤNG BĐTD TRONG VIỆC KIỂM TRA BÀI CŨDùng BĐTD để kiểm tra kiến thức bài cũ và nêu vấn đề vào bài mới.**Phạm Xuân Điệp**Phạm Xuân ĐiệpLưu ý trong quá trình sử dụng BĐTD1.Bài này có cần sử dụng BĐTD không?2.Hình ảnh hoặc từ ngữ ở trung tâm đã hợp lí chưa?3.Cấu trúc BĐTD đã hợp lí chưa? Đã làm nổi bật được nội dụng KT chưa?4.Màu sắc đã hợp lí chưa?5.Nhìn tổng thể có thu hút được sự chú ý của người đọc không?6. BDTD chỉ là một PP dạy và học trong nhiều phương pháp dạy và học, vì vậy trong quá trình dạy và học vật lí cần kết hợp khéo léo, hài hoà, hợp lí các PP cho từng loại bài học để bài dạy thêm sinh động, đa dạng và hiệu quả góp phần đổi mới PPDH.
File đính kèm:
- SU_DUNG_BAN_DO_TU_DUY_MON_VAT_LY.ppt